Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Mẫn My
Xem chi tiết
Van Toan
7 tháng 12 2022 lúc 11:11

tk:Quá trình đường phân tạo ra được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP vì 2 ATP được tạo ra quay lại tiếp tục hoạt hóa phân tử glucose tiếp theo. Chỉ có 2 ATP tiếp tục đi vào quá trình tiếp theo.

Bình luận (0)
Ng Bảo Ngọc
10 tháng 12 2022 lúc 21:20

tk:Quá trình đường phân tạo ra được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP vì 2 ATP được tạo ra quay lại tiếp tục hoạt hóa phân tử glucose tiếp theo. Chỉ có 2 ATP tiếp tục đi vào quá trình tiếp theo.

Bình luận (0)
missu
Xem chi tiết
quý tộc Bún
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
3 tháng 4 2022 lúc 5:45
Khi dưa muối đã chua, nếu để lâu và không đậy kín thì rất có thể xuất hiện lớp váng trắng trên bề mặt nước dưa. Đây là một loại nấm có sẵn trong không khí.Vi sinh vật hình thành lớp váng trắng  có là vi khuẩn lactic  
Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 19:09

B

Bình luận (0)
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 19:10

A. thành tế bào

Bình luận (0)
Tử-Thần /
16 tháng 12 2021 lúc 19:10

B

Bình luận (0)
Trần Tuấn Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 5 2021 lúc 10:49

10. D

12. D

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Mai Hiền
2 tháng 4 2021 lúc 9:41

* Quá trình phân giải của vsv vừa có lợi, vừa có hại

- Có lợi: 

+ Vi sinh vật tiết prôtêaza ra môi trường phân giải prôtêin thành các axit amin rồi hấp thu vào trong tế bào.

+ Vi sinh vật phân giải ngoại bào các polisaccarit khác nhau thành các đơn phân, lên men etilic, lên men lactic tạo ra CO2 và các chất hữu cơ như: etanol, axit lactic...

+ Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải xenlulôzơ để phân giải xác thực vật làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.

+ Vi sinh vật tiết ra enzim lipaza ngoại bào phân giải lipit ở môi trường thành axit béo và glixêrol.

- Có hại:

+ Gây mùi hôi thối

+ Gây ô nhiễm môi trường đất , nước

* Biện pháp phòng chống vsv:

- Vệ sinh các nhân.

- Vệ sinh môi trường sống

- Ăn uống hợp vệ sinh

- Tuyên truyền mọi người các biện pháp vệ sinh

 

 

Bình luận (0)
th_nh
Xem chi tiết
Amee
21 tháng 3 2021 lúc 23:42

 

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

 

– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng– Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận– Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ (xúc tác là vi khuẩn lactic) Glucôzơ ⇒ axit lactic (xúc tác là vi khuẩn lactic)Rau đã biến thành dưa chua.
Bình luận (0)
PT Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đào Huyền Trang
28 tháng 10 2021 lúc 14:15

Câu 2: Điền sự khác nhau của hai quá trình lên men vào bảng sau:

Đặc điểm

Lên men lac

Lên men etilic

Loại vi sinh vật

Sản phẩm

Nhận biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
22 tháng 2 2021 lúc 14:34

Gọi k là số lần NP

a) Số tb con tạo ra là: 

2k =8

⇒k =3 (lần)

Mình xin sửa đề : ... cung cấp nguyên liệu với 320 NST đơn...

 

b)Môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương số NST đơn là:

2n.23 =320

⇔2n =40

Vậy bộ NST lượng lội của loài là 40

Bình luận (0)