Cho pt x2-4x+m-1=0 (m là tham số)
a) Giải pt với m=0
b) Tìm m để pt trên co no kép
cho pt bậc hai x2 + (2m+1)x + m2 = 0 (m là tham số )
a) giải pt khi m=1
b) tìm để pt có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
a: khi m=1 thì pt sẽ là:
x^2+3x+1=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{5}}{2}\)
b: Δ=(2m+1)^2-4m^2
=4m+1
Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+1=0
=>m=-1/4
Khi m=-1/4 thì pt sẽ là:
x^2+x*(-1/4*2+1)+(-1/4)^2=0
=>x^2+1/2x+1/16=0
=>(x+1/4)^2=0
=>x+1/4=0
=>x=-1/4
1. Giải phương trình \(\sqrt{4x^2+5x+1}-2\sqrt{x^2-x+1}=\)3-9x
2. Cho phương trình \(mx^2-2\left(m-1\right)x+2=0\) (*)
a. Xác định các hệ số. Điều kiện để (*) là PT bậc 2
b. Giải PT khi m=1
c. Tìm m để PT có nghiệm kép.
3. Cho PT \(x^2-2\left(a-2\right)x+2a+3=0\)
a. Giải PT với a=-1
b. Tìm a để PT có nghiệm kép
4. Cho PT \(x^2-mx+m-1=0\) (ẩn x, tham số m)
a. Giải PT khi m=3
b. Chứng tỏ PT có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m
c. Đặt A=\(x_{1^2}+x_{2^2}-6x_1x_2\) . Tính giá trị nhỏ nhất của A
5. Cho PT \(x^2+2mx-2m^2=0\). Tìm m để PT có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1+x2 = x1.x2
Cho pt : x2 - 2(m-3) x + m2 - 1 = 0 ( m là tham số ). Tìm m để pt : a) vô nghiêm b) có nghiệm c) có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép d) có 2 nghiệm phân biệt
Ta có: \(\Delta=4\left(m-3\right)^2-4.\left(m^2-1\right)\)
a. Để phương trình vô nghiệm thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2< m^2-1\Leftrightarrow m^2-6m+9< m^2-1\Leftrightarrow6m>10\Leftrightarrow m>\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)
b. Để phương trình có nghiệm thì:
\(\Delta\ge0\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2\ge m^2-1\Leftrightarrow m^2-6m+9\ge m^2-1\Leftrightarrow6m\le10\Leftrightarrow m\le\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)
c. Để phương trình có nghiệm kép thì:
\(\Delta=0\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2=m^2-1\Leftrightarrow m^2-6m+9=m^2-1\Leftrightarrow6m=10\Leftrightarrow m=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)
Nghiệm kép của phương trình là: \(\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{2\left(m-3\right)}{2.1}=\dfrac{2\left(\dfrac{5}{3}-3\right)}{2}=-\dfrac{4}{3}\)
d. Để phương trình có nghiệm phân biệt thì:
\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2>m^2-1\Leftrightarrow m^2-6m+9>m^2-1\Leftrightarrow6m< 10\Leftrightarrow m< \dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)
a, Để pt vô nghiệm
\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m^2-1\right)=-6m+9+1=-6m+10< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{5}{3}\)
b, Để pt có nghiệm
\(\Delta'=-6m+10\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{5}{3}\)
c, Để pt có nghiệm kép
\(\Delta'=-6m+10=0\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{3}\)
\(x_1=x_2=\dfrac{2\left(m-3\right)}{2}=m-3\)
d, Để pt có 2 nghiệm pb
\(\Delta=-6m+10>0\Leftrightarrow m< \dfrac{5}{3}\)
cho pt: x^2 - 4x + m = 0(m là tham số) b) Tìm m để pt có nghiệm x1, x2 thỏa mãn: 1/x1^2 + 1/x2^3 = 2
Cho pt:x2-4x+m-2=0 (1)
a) Với giá trị nào của m thì pt (1) có nghiệm kép. Tìm No kép đó.
b) Tìm m để pt (1) có 2 No x1, x2 thỏa mãn hệ thức x12+x22=9
a=1,b=-4,c=m-1
Ta có : △ = b\(^2\)-4ac =16-4(m-2)=16-4m+8
Để PT(1) có nghiệm kép thì △=0 <=> 16-4m+8=0<=> 4m=24<=>m=6
Với m=6 PT(1) <=> x\(^2\)-4x+6-2=0<=>x\(^2\)-4x+4=0
Lại Có m=6 thì pt có nghiệm kép => x\(_1\)=x\(_2\)=-\(\dfrac{b}{2a}\)=2
Vậy Với m=6 thì pt 1 có nghiệm kép x=1
b) Theo hệ thức Vi-et
Ta có: x\(_1\)+x\(_2\)=\(\dfrac{-b}{a}\)=4 và x\(_1\).x\(_2\)=\(\dfrac{c}{a}\)=m-2
x1\(^2\)+x2\(^2\)=9
<=> (x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\)-2x\(_1\).x\(_2\)=9
<=>16-2m+4=9
<=>2m=1
<=> m=\(\dfrac{1}{2}\)
Vậy m =\(\dfrac{1}{2}\) thì pt(1) có 2 nghiệm thõa mãn x\(_1\)\(^2\)+ x\(_2\)\(^2\)=9
cho pt x2+2x+m-1=0(*), trg đó m là tham số
a, giải pt (*) khi m = -2
b, tìm m để pt (*) có 2 nghiệm phân biệt x1và x2 thảo mãn điều kiện x1=2x2
a: Khi m=-2 thì phương trình trở thành \(x^2+2x-3=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)=4-4m+4=-4m+8\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+8>0
=>-4m>-8
hay m<2
Theo hệ thức Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{2}{3}\\x_1=2x_2=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1x_2=m-1\)
\(\Leftrightarrow m-1=\dfrac{8}{9}\)
hay m=17/9(nhận)
a. Thay m=-2 ta được: \(x^2+2x-2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b. Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta=4-4\left(m-1\right)>0\Leftrightarrow1>m-1\Leftrightarrow m< 2\)
Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(x_1+x_2=\dfrac{-2}{1}=-2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{4}{3}\\x_2=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x_1.x_2=\dfrac{m-1}{1}=\dfrac{-4}{3}.\dfrac{-2}{3}=m-1\Rightarrow m=\dfrac{17}{9}\)<2
Vậy m=\(\dfrac{17}{9}\)
a, Khi m=-2 thay vào pt ta đc:
x2+2x-2-1=0 => x2+2x-3=0 có a=1, b=2 -> b'=1, c=-3
△'=b'2-ac=1-1.(-3)=4
△'>0 nên pt có 2no pb:
\(x_1=\dfrac{-b'^{^2}+\sqrt{\Delta'}}{a}=1\); \(x_2=-3\)
1/ vẽ ĐTHS y=1/4x^2
2/ vẽ ĐTHS y=-4x^2
3/ giải pt
X^2 +15x - 16= 0
X^2 +17x + 16= 0
X^2 - 5x + 1= 0
4x^2 + 4x + 1 = 0
4/ ko giải pt hãy tính x1 + x2 ; x1 nhân x2 ; x1^2 + x2^2 với x1,x2 là 2 nghiệm của pt ( nếu có) của các pt sau
X2 - 5x + 1= 0
2x^2 - 3x - 1= 0
5/ cho pt x^2 + 4x + m= 0 ,m là tham số
Tìm để để pt trên có 2 nghiệm cùng dấu
Tìm m để pt trên có 2 nghiệm trái dấu
cho pt x2+2x+m-5=0 (1) vs m là tham số
a, giải pt (1) khi m=2
b, tìm các giá trị của m để pt (1) có 2 nghiệm x1;x2 thỏa mãn \(x_1^2x_2+x_1x_2^2=8\)
a: Khi m=2 thì (1) trở thành \(x^2+2x-3=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
b: \(\text{Δ}=2^2-4\cdot\left(m-5\right)=4-4m+20=-4m+24\)
Để phương trình có hai nghiệm thì -4m+24>=0
=>-4m>=-24
hay m<=6
Theo đề, ta có: \(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=8\)
\(\Leftrightarrow-2\left(m-5\right)=8\)
=>m-5=-4
hay m=1(nhận)
x2+2x+m=0 (m là tham số)
a) giải pt khi m=1
b) tìm m để pt vô ngh
a. Khi m = 1:
\(\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
\(a,m=1\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\Leftrightarrow x=-1\\ b,\Leftrightarrow\Delta=4-4m< 0\Leftrightarrow m>1\)