Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
4399 WX
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 23:08

1:

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2+2x-3=0

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

=>y=9 hoặc y=1

Thien Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 22:01

Câu 2: 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=6 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 22:07

Câu 3: 

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)

\(=8+3\cdot2\)

\(=8+6=14\)

Vậy: P=14

Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2021 lúc 22:13

a, \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}.4=2\)

b,  O x y -2 4 y=1/2x^2

c, Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (P) và (d) thỏa mãn phương trình 

\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\Leftrightarrow x=6;x=-2\)

TH1 : Thay x = 6 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.6^2=18\)

TH2 : Thay x = -2 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(6;18\right);\left(-2;2\right)\)

Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
13 tháng 9 2015 lúc 12:10

Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị

\(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => y= 2xo

\(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => y= 18/xo

=> 2x= 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => x= 3 hoặc xo = - 3

+) x= 3 => y= 6 => A (3;6)

+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)

Vậy...

* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số

- Tìm hoành độ giao điểm :Giải  f(x) = g(x) => x = ....

- Thay x tìm được  vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 14:06

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-x+5=2x-2\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\Rightarrow y=\dfrac{8}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)

Diệu Huyền
20 tháng 12 2020 lúc 14:15

\(a,\) Hàm số: \(y=-x+5\)

Lấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=4\\x=2\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

Hàm số: \(y=2x-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\Rightarrow y=2\\x=3\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)

undefined

\(b,\left\{{}\begin{matrix}y=-x+5\left(d\right)\\y=2x-2\left(d'\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(d'\right)\) là:

\(-x+5=2x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{7}{3}\) vào \(\left(d\right)y=-x+5\) ta được:

\(y=-\dfrac{7}{3}+5\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{3}\)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là \(B\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
29 tháng 6 2016 lúc 9:56

Hỏi đáp Toán

Vy Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
hokngu.net
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 21:50

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=x-3

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào y=x-3, ta được:

\(y=-\dfrac{1}{2}-3=\dfrac{-7}{2}\)

Tên ?
Xem chi tiết
2611
16 tháng 12 2022 lúc 12:46

`(d_1)` là có dạng như thế nào vậy bạn

2611
16 tháng 12 2022 lúc 12:57

`a)`

`***(d_1)` 

Cho `x=0=>y=-3`

Cho `y=0=>x=6`

Vậy `A(0;-3)` và `B(6;0) in (d_1)`

`***(d_2)`

Cho `x=0=>y=3`

Cho `y=0=>x=3/2`

Vậy `C(0;3)` và `D(3/2;0) in (d_2)`

`b)` Giao điểm của `(d_1);(d_2)` là nghiệm của hệ:

  `{(y=1/2x-3),(y=-2x+3):}`

`<=>{(x-2y=6),(2x+y=3):}`

`<=>{(x=12/5),(y=-9/5):}`

   `=>` Tọa độ gđ của `(d_1);(d_2)` là `(12/5;-9/5)`