Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anhẻ luu
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
28 tháng 3 2017 lúc 21:51

Hình học lớp 8

Gọi M là trung điểm của BC, dễ dàng chứng minh được MDE cân ở đỉnh M (MI là trung trực)
Gọi I là trung điểm của DE thì MI DE

=>MI // BH //CE

MI là đường trung bình của hình thang BHKC, ta có IH = IK.

=> HI - IE = IK - ID

=> IE = ID

=> HE = DK

Khải Đỗ
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
30 tháng 10 2019 lúc 9:59

a)

Hình bình hành

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Khải Đỗ
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
30 tháng 10 2019 lúc 12:11

Tham khảo:

\(\Rightarrow\) Tứ giác \(DIEK\) là hình thang (định nghĩa hình thang) (đpcm).

Hình thang vuông là hình thang chỉ có 1 góc vuông thôi nhưng trong tứ giác \(DIEK\) có tận 2 góc vuông nên mình nghĩ chỉ suy ra là hình thang thôi.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Hai Yen
Xem chi tiết
Hoàng Đăng Đức
17 tháng 5 2015 lúc 14:39

gọi giao điểm của AB vs DH là N; giao điểm của AC vs EH là M

xét tam giác DIN và tam giác HIN = nhau(c.g.c) suy ra IN hay IB là phân giác góc DIH

xét tam giác MKH và tam giác MKE = nhau (c.g.c) suy ra kc là phân giác góc MKE

ta lại có HA là phân giác góc HIK( NA,MA là phân giác góc ngoài)

mà góc AHC=90 độ(gt) suy ra HC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh H

mà KC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh K

suy ra IC là phân giác góc KIH

mà IB là phân giác góc DIH

góc KIH + góc DIH=180 độ( kề bù) suy ra góc BIC=90 độ

suy ra góc AIC=90 độ

góc AKB cm tương tự = 90 độ

 

Lê Thị Ngọc Minh
12 tháng 2 2017 lúc 22:16

tuy mk ko biết chắc cách giải nhưng mk chắc bạn Đức làm sai rồi!

Doãn Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 12:35

$\large\Delta{ADB} = \large\Delta{AEC} (c.g.c)$ (bạn tự chứng minh 2 tam giác này bằng nhau nhé!) 
\Rightarrow $\widehat{BAD} = \widehat{EAC}$ (cặp góc tương ứng) (1) 
Trên tia đối của tia DA lấy O sao cho DA = DO. 
\Rightarrow $\large\Delta{ADE} = \large\Delta{ODB}$ (tự CMinh)
\Rightarrow $\hat{BOD} = \hat{DAE}$ (cặp góc tương ứng) ; AE = BO (cặp cạnh tương ứng) 
Ta có : 
$\hat{AEC} > \hat{ABE}$ (vì $\hat{AEC}$ là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác AEB) 
\Rightarrow $\hat{AEC} > \hat{ACE}$ (vì $\hat{ABC} = \hat{ACB}$ do tam giác ABC cân tại A) 
\Rightarrow AC > AE (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) 
\Rightarrow AB > BO 
\Rightarrow $\hat{BOD} > \hat{BAD}$ (quan hẹ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) 
\Rightarrow $\hat{DAE} > \hat{BAD}$ (2) 
Từ (1) và (2) \Rightarrow đpcm

Nguyễn Hán Hướng Minh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
9 tháng 6 2020 lúc 18:00

a, Xét △ABE vuông tại E và △ACF vuông tại F

Có: ∠BAC là góc chung

=> △ABE ᔕ △ACF (g.g)

b, Xét △HFB vuông tại F và △HEC vuông tại E

Có: ∠FHB = ∠EHC (2 góc đối đỉnh)

=> △HFB = △HEC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{HF}{HE}=\frac{HB}{HC}\)

=> HF . HC = HE . HB

c, Vì △ABE ᔕ △ACF (cmt)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AF}\)

Xét △ABC và △AEF 

Có: \(\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AF}\)

        ∠BAC là góc chung

=> △ABC ᔕ △AEF (c.g.c)

=> ∠ABC = ∠AEF

d, Xét △BEC vuông tại E và △ADC vuông tại D

Có: ∠ACB là góc chung

=> △BEC ᔕ △ADC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{BC}{AC}=\frac{EC}{DC}\)\(\Rightarrow\frac{BC}{EC}=\frac{AC}{DC}\)

Xét △ACB và △DCE

Có: \(\frac{BC}{EC}=\frac{AC}{DC}\)

       ∠ACB là góc chung

=> △ACB ᔕ △DCE (c.g.c)

=> ∠ABC = ∠DEC 

Mà ∠ABC = ∠AEF (cmt)

=>  ∠DEC = ∠AEF

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AEF}+\widehat{FEB}=\widehat{AEB}\\\widehat{CED}+\widehat{DEB}=\widehat{CEB}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AEF}+\widehat{FEB}=90^o\\\widehat{CED}+\widehat{DEB}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{FEB}=\widehat{DEB}\)

=> EB là phân giác \(\widehat{FED}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đức Đặng Minh
23 tháng 9 2023 lúc 16:23

CẢNH BÁO! Tiếp tục đọc, hoặc linh hồn của bạn sẽ được thực hiện, ngay cả khi bạn đọc từ "cảnh báo"! Có một lần là một người tên là Duke Hunapon. Anh ta lười biếng, và rất bảnh bao. Anh ấy luôn mặc một chiếc áo khoác, không có vấn đề gì ở bên ngoài. Anh ta có một người anh trai tên là Michael, người luôn làm anh ta vây quanh. Một ngày nọ, Michael bị giết, và nó ảnh hưởng rất nhiều đến Duke. Anh ta phát điên và bắt đầu giết người. Chẳng mấy chốc, anh ta đã chiến đấu với ai đó và bị giết. Bây giờ, anh ta đi lang thang xung quanh như một bộ xương cao với một chiếc áo sơ mi màu đỏ, và cùng một chiếc áo hoodie mà Duke đã mặc. Bộ xương này được gọi là "Swapfell Papyrus", và anh ta sẽ giết bạn nếu bạn không đăng bài này trên 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ. Nếu bạn thất bại, và bạn thức dậy khi anh ta ở trong phòng của bạn, cái chết của bạn sẽ chậm và rất đau đớn. Một cô gái tên Lily Lilupanin đọc điều này, và không nghe. Cô bị hãm hiếp và bị giết trong giấc ngủ. Nếu bạn sao chép và dán vào 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ, Swapfell Papyrus sẽ đảm bảo bạn cảm thấy an toàn

Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
31 tháng 1 2019 lúc 11:13

d/ Gọi K, P lần lượt là hình chiếu của H,O lên AI

Xét tam giác AHF ta có :

O là trung điểm AF

I là trung điểm BC

=> OI là đường trung bình của tam giác AHF

=>\(\hept{\begin{cases}OI=\frac{1}{2}AH\\OI//AH\end{cases}}\)

Xét tam giác AHI ta có

\(\hept{\begin{cases}S_{AHI}=\frac{1}{2}HK.AI\\\sin H\widehat{A}I=\frac{HK}{AH}=>HK=AH.\sin H\widehat{AI}\end{cases}}\)(tam giác AHK vuông tại K )

=>\(S_{AHI}=\frac{1}{2}.AH.AI.sinH\widehat{A}I\)

Chứng minh tương tự cho tam giác AOI =>\(S_{AOI}=\frac{1}{2}.IO.IA.sinA\widehat{I}O\)

Ta có :

\(S_{AHI}=2.S_{AOI}\)

\(< =>\frac{1}{2}AH.AI.sinH\widehat{A}I=2.\frac{1}{2}IA.IO.sinA\widehat{IO}\)( Vì góc HAI = góc AIO do OI//AH nên sin của chúng = nhau)

\(< =>\frac{1}{2}AH=IO\left(LĐ\right)\)

Cái hệ thức này lớp 10 sẽ học nha bạn

Nguyễn Quốc Huy
31 tháng 1 2019 lúc 16:17

thanks bạn nhe

Nguyễn Quốc Huy
31 tháng 1 2019 lúc 16:28

bạn ơi phải chứng minh thêm A O F thẳng hàng với F thuộc đường tròn à

Tu Song
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
27 tháng 12 2017 lúc 20:58

1.a

Xét \(\Delta ADB;\Delta ADC\) có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\\ AB=AC\left(\widehat{B}=\widehat{C}\right)\\ \widehat{DAB}=\widehat{DAC}\left(gt\right)\\ \Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(g-c-g\right)\)

b.

\(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow AB=AC\)

c.

\(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\\ \Rightarrow AD\perp BC\)

Ngô Tấn Đạt
27 tháng 12 2017 lúc 21:01

2.

Xét \(\Delta AOM;\Delta BOM\)

\(OA=OB\left(gt\right)\\ \widehat{MOA}=\widehat{MOB}\left(gt\right)\\ OM\left(chung\right)\\ \Rightarrow\Delta MOA=\Delta MOB\left(c-g-c\right)\\ \Rightarrow MA=MB\)

b.

MA=MB

OA=OB

=> OM là đường trung trực AB

Lucy Heartfilia
27 tháng 12 2017 lúc 21:18

Bài 1 :

A C B D

b) Do tam giác ABC có góc B = Góc C

=> Tam giác ABC cân tại A

<=> AB=AC

a) Xét tam giác ACB và tam giác ABD, ta có :

AD là cạnh chung

AB=AC ( Chứng minh trên )

\(\widehat{CA\text{D}}=\widehat{BA\text{D}}\) ( Do AD là tia phân giác góc A )

=> Tam giác ACB = Tam giác ABD. ( Góc-cạnh-góc )

c) Do tam giác ACB = Tam giác ABD ( Chứng minh trên )

=> \(\widehat{A\text{D}C}=\widehat{A\text{D}B}\) ( Hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí kề bù

=> AD vuông góc với BC

*Note : Câu trả lời của mình chưa chắc đã đúng.

Nhưng bạn nhớ đọc kĩ câu trả lời và áp dụng nhé. Có khi nó cũng giúp bạn hiểu ra vấn đề thì sao? Bạn đừng có chép khi không hiểu nha. Mục đích trả lời câu hỏi của mình là giúp những bạn gửi câu hỏi hiểu ra được bài và áp dụng nó vào trong những bài khác. Bạn cứ tìm hiểu kĩ bài đi nhé. Không hiểu chỗ nào cứ hỏi mình, mình tư vấn cho.
tranquocdat
Xem chi tiết