Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
4a1Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết

Gọi số bé là a thì số lớn là: a + 0,6

Vậy hai số thỏa mãn đề bài là hai số có dạng:

số bé là a; số lớn là a + 0,6 

Ngan Tran
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 18:01

Bài 6 : 

$a) M = X + 16.3 = M_{Br} = 80 \Rightarrow X = 32$
$b) M = X + 4.1  = M_{S} = 32 \Rightarrow X = 28$
$c) M = 2X + 32 = 2M_{S} = 2.32 = 64 \Rightarrow X = 16$

Nguyễn Nho Bảo Trí
9 tháng 8 2021 lúc 18:01

Bài 6 : 

   Theo đề ta có :                       \(\dfrac{M_{X2S3}}{M_{CuSO4}}\)

                                                   \(\dfrac{M_{X2S3}}{160}\)

                                   ⇒ MX2S3 = 160 - 10 = 150 (dvc)

                                            Có : MX2S3 = 150 (dvc)

                                                 2.MX + 3.MS = 150

                                              ⇒ 2.MX + 3.32 = 150

                                              ⇒ 2.MX + 96 = 150

                                              ⇒ 2.MX = 150 - 96 = 54

                                              ⇒ MX = \(\dfrac{54}{2}=27\) (dvc)

                                              Vậy nguyên tố x là nhôm

                                                        kí hiệu : Al

 Chúc bạn học tốt

Lưu Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 9 2021 lúc 16:20

Câu 10 : 

\(m_{ddH2SO4}=1,12.175=196\left(g\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{10.196}{100}=19,6\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

        2            3                    1             3

       \(\dfrac{2}{15}\)         0,2                  \(\dfrac{1}{15}\)         0,15                          

a) \(n_{Al}=\dfrac{0,2.2}{3}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)

b) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,2.1}{3}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

175ml = 0,175l

\(C_{M_{AlCl3}}=\dfrac{\dfrac{1}{15}}{0,175}=0,38\left(M\right)\)

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{ddspu}=3,6+196-\left(0,15.2\right)=199,3\left(g\right)\)

\(C_{AlCl3}=\dfrac{\dfrac{1}{15}.133,5.100}{199,3}=4,47\)0/0

 Chúc bạn học tốt

 

 

Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 9 2021 lúc 16:34

Câu 11 : 

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)

        1          1                 1         1

      0,1                                      0,1

\(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)

0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{12}=53,33\)0/0

⇒ Chọn câu :

 Chúc bạn học tốt 

nguyễn thị hương giang
28 tháng 2 2022 lúc 22:39

Bài 4 mình làm rồi nha

Tui zô tri (
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 19:01

2:

\(112,4\cdot10=1124\)

\(68,3\cdot100=6830\)

\(4,351\cdot1000=4351\)

\(112,4\cdot0,1=11,24\)

\(68,3\cdot0,01=0,683\)

\(4,351\cdot0,001=0,004351\)

Bài 1:

loading...

loading...

loading...

loading...

Băng Vy
Xem chi tiết
yen ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:48

Bài 4:
BC=156m

Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 13:03

Bài 3: 

a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACF}=\widehat{BCF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\widehat{ACF}=\widehat{BCF}\)

Xét ΔABE và ΔACF có 

\(\widehat{BAE}\) chung

AB=AC(ΔBCA cân tại A)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACF(g-c-g)

Suy ra: BE=CF(Hai cạnh tương ứng)

hbvvyv
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 22:43

Bài 2:

Gọi khối lượng thóc năm ngoái đơn vị thứ nhất thu hoạch được là x(tấn), đơn vị thứ hai thu hoạch được là y(tấn)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ nhất là: \(x\left(100\%+15\%\right)=1,15x\left(tấn\right)\)

Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ hai là:

\(y\left(1+12\%\right)=1,12y\left(tấn\right)\)

Tổng sản lượng thóc năm ngoái của hai đơn vị là 720 tấn nên x+y=720(1)

Tổng sản lượng thóc của hai đơn vị năm nay là 819 tấn nên 1,15x+1,12y=819(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\1,15x+1,12y=819\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1,15x+1,15y=828\\1,15x+1,12y=819\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,03y=9\\x+y=720\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=300\\x=420\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Sản lượng thóc năm ngoái của đơn vị thứ nhất là 420 tấn

Sản lượng thóc năm ngoái của đơn vị thứ hai là 300 tấn

Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ nhất là 420*1,15=483 tấn

Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ hai là: 

300*1,12=336 tấn