Nêu tình hình giáo dục , thi cử thời Lê sơ.
Nêu tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ. So sánh tình hình giáo dục, thi cử của thời Lê Sơ có khác gì so với thời Lý – Trần?
Tham khảo:
*Thời Lý-Trần
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
*Thời Lê sơ:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
tham khảo
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
*Thời Lý-Trần
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
*Thời Lê sơ:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
tham khảo
Nêu tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ.
=>1. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
*so sánh
Thời Lý-Trần
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
*Thời Lê sơ:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Nêu được những việc làm chứng tỏ nhà Lê Sơ rất quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài và nhận xét về tình hình giáo dục và thi cử của thời Lê Sơ
Những việc làm:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
Nhận xét: (Tham khảo)
Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
tham khảo
Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.
=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.
tham khảo
Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.
=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm
nêu tình giáo dục và thi cử thời lê sơ vì sao thời lê thánh tông phát triển nhất
Refer
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
Tình giáo dục và thi cử thời Lê Sơ là:
- Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Gíam
- Mở trường học ở các lộ,mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi
- Đa số dân đều có thể đi học trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát
- Tuyển chọn những người giỏi,có đạo đức đề làm thầy giáo
- Nho giáo chiếm vị trí độc tôn
- Cho dựng bia đá ở Văn Miếu-Quốc tử giám nhằm tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên
Thời lê thánh tông giáo dục phát triển nhất vì:
- Tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 501 tiến sĩ,9 trạng nguyên
- Đặc biệt chú trọng giáo dục.Ông cho lập bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc tử giám để tôn vinh những bậc hiền tài
-Giáo dục thời vua Lê Thánh Tông có thể nói phát triển vượt bậc hơn so với các triều đại trước, đã ánh dấu bước mở đầu quyết định của chế độ đào tạo quan chức bằng giáo dục
+ Trong "Lịch triều hiến chương loại chí" từng viết rằng "Khoa cử các đời thịnh nhất là Hồng Đức(thời vua Lê Thánh Tông).Cách lấy đỗ rộng rãi,cách chọn người công bằng,trong nước không để sót nhân tài,triều đình không dùng lầm người kém".
Bài làm có điều gì sai sót mong được thông cảm
THAM KHẢO:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
Em hãy cho biết tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ. Nhận xét về tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ. Liên hệ với tình hình giáo dục hiện nay.
Tham khảo:
Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Nhận xét:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Giáo dục và khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám mở khoa thi.
Nội dung học tập,thi cử là sách của đạo nho.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Khoa cử được tiến hình có quy cử.Nhà Lê tổ chức được 26 khoa thi được tuyển chọn quan lại.
Nhận xét:
Dưới thời Lê Sơ nền giáo dục phát triển rất mạnh mẽ.
Có nhiều tác phẩm đồ sộ độc đáo có giá trị trên các lĩnh vực
Trình bày nét chính về tình hình giáo dục,khoa cử thời Lê Sơ?Vì sao giáo dục khoa cử thời Lê Sơ phát triển
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
* Những nét chính về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ:
- Giáo dục:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ
+ Mọi người dân đều có thể đi thi
- Thi cử:
+ Thi cử chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi: Hương - Hội - Đình
+ Đào tạo đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
* Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ rất phát triển vì sau những việc làm trên (dùng để cải thiện và củng cố thêm nhân tài) thời Lê Sơ (1428- 1527) tổ chức đc 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) đã tổ chức đc 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
Trình bày nét chính về tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ vì sao giáo dục khoa cử thời Lê sơ phát triển
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?
- Tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc "vốn xưng nền văn hiến đã lâu".
- Nhà nước Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, các khoa thi được tổ chức đều đặn 3 năm 1 lần ở đại phương cũng như ở kinh đô. Số người đỗ đạt ngày càng nhiều, trình độ dân trí được nâng cao.
- Số trường học tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng.
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?
Tình hình:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”.
- Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Ý nghĩa: Giáo dục và thi cử phát triển có ý nghĩa rất lớn:
- Là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước.
- Trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Tình hình:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”.
- Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Ý nghĩa: Giáo dục và thi cử phát triển có ý nghĩa rất lớn:
- Là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước.
- Trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về giáo dục thời Lê Sơ? Nhận xét về giáo dục, thi cử thời Lê Sơ?
refer
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình. => Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công. - Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho. Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước.
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình. => Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công. - Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho. Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước.
tình hình giáo dục và thi cử thời lê sơ có điều gì tiến bộ và hạn chế
Tham Khảo
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
THAM KHẢO:
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.