nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh bướu cổ
Tìm hiểu về bệnh bướu cổ do thiếu iodine và bệnh bướu cổ Basedow. So sánh nguyên nhân và biểu hiện của hai bệnh này.
Tiêu chí | Bệnh bướu cổ | Bệnh Basedow |
Nguyên nhân | Do chức năng tổng hợp hormone tuyến giáp bị ức chế dẫn đến tuyến yên tiết hormone thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến. | Do tuyến giáp hoạt động quá mạnh (tiết nhiều hormone). |
Biểu hiện | Có u ở phía trước cổ; có cảm giác vướng cổ họng, đau cổ họng; khó nuốt; khó thở; mệt ỏi; thay đổi giọng nói;… | Xuất hiện bướu giáp; nhịp tim tăng; người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ; sút cân nhanh;… |
- Cần có chế độ dinh dưỡng như thế nào để phòng ngừa bệnh bướu cổ?
- Giải thích nguyên nhân các hiện tượng người “khổng lồ” và người “tí hon”?
Chế độ dinh dưỡng để phòng ngừa bệnh bướu cổ:
- Hạn chế ăn đồ ngọt
- Hạn chế ăn đồ ăn chứa nhiều chất béo
Người khổng lồ: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá nhiều
Người tí hon: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá ít
Nêu nguyên nhân và hậu quả của bệnh bướu cổ và bệnh bazơđô do thiếu iốt
Bệnh bazodo
- Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
Bệnh bướu cổ
- Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).
Phân biệt bướu cổ và bệnh Bazơđô về nguyên nhân và hậu quả.
Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
- Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).
Kẻ bảng phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ về phần nguyên nhân và hậu quả
Tham khảo
Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
- Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).
Phân biệt :
Bazodo | Bướu cổ |
- Nguyên nhân : Do tuyến giáp hoạt động mạnh tuy nhiên vẫn tiết ra hoocmon bình thường | - Nguyên nhân : Do tuyến giáp thiếu iot làm nguyên liệu sản xuất hoocmon tiroxin dẫn đến hoạt động nhiều |
- Hậu quả : Lượng hoocmon tiết ra nhiều khiến cơ thể rơi vào trạng thái không bình thường như trao đổi chất mạnh, tăng nhịp tim, căng thẳng, mất ngủ,.... | - Hậu quả : Gây bệnh bướu cổ |
Nêu nguyên nhân,con đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh lị,bệnh sốt rét.
* Bệnh sốt rét:
Triệu chứng sốt rét
Dấu hiệu và triệu chứngBệnh đặc trưng bởi những cơn tái diễn với các dấu hiệu và triệu chứng sau:
Rét run từ vừa đến nặng Sốt cao Toát mồ hôi đầm đìa khi hết sốt Cảm giác khó ởCác triệu chứng khác gồm đau đầu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.
Nguyên nhân:Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là ký sinh trùng đơn bào plasmodium. Có khoảng 170 loài plasmodium, nhưng chỉ có 4 loài gây sốt rét ở người là:
P. falciparum. Chủ yếu gặp ở châu Phi, gây triệu chứng nặng nhất và chiếm phần lớn các trường hợp tử vong do sốt rét. P. vivax. Chủ yếu gặp ở vùng nhiệt đới của châu Á, gây triệu chứng nhẹ hơn những có thể tồn tại trong gan và gây tái phát bệnh trong nhiều năm. P. malariae. Được phát hiện thấy ở châu Phi, có thể gây triệu chứng sốt rét điển hình nhưng trong một số ít trường hợp có thể nằm yên trong máu mà không gây triệu chứng. Bệnh nhân có thể làm lây ký sinh trùng sang người khác qua vết đốt của muỗi hoặc qua truyền máu. P. ovale. Chủ yếu gặp ở vùng Tây Phi. Tuy hiếm gặp nhưng cũng có thể gây bệnh tái phát. Xét nghiệm và chẩn đoánXét nghiệm kính phết: Lấy máu làm tiêu bản nhuộm và soi dưới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng. 2 mẫu máu lấy cách nhau 6 giờ có thể xác nhận sự có mặt của ký sinh trùng sốt rét là loại ký sinh trùng. Cùng một lúc người bệnh có thể bị nhiễm nhiều loại plasmodium khác nhau.
Điều trịBệnh sốt rét, nhất là sốt rét do nhiễm P. falciparum, cần được khám và điều trị kịp thời. Các thuốc chống sốt rét hiện nay gồm
Chloroquine Quinine sulfate Hydroxychloroquine Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine Mefloquine Phối hợp atovaquone và proguanil Doxycycline- Một nhóm thuốc khác thường được kê đơn ở châu Á hiện nay là các dẫn xuất của artemisinin, ví dụ như artesunate. - Halofantrine đôi khi cũng được dùng để điều trị sốt rét. Không dùng halofantrine cho người đang dùng mefloquine để phòng sốt rét hoặc người bị bệnh tim. - Primaquine có thể được dùng để chống lại dạng ký sinh trùng ẩn trong gan và phòng ngừa tái phát. Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc người bị thiểu men G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase).
Phòng bệnh. Hiện chưa có vaccin phòng sốt rét. Cách phòng bệnh chủ yếu là ngăn không cho muỗi đốt, bao gồm nằm màn tẩm thuốc diệt muỗi và phun thuốc diệt muỗi trong nhà. Điều trị dự phòng bằng các thuốc chống sốt rét . Bôi thuốc xua côn trùng như DEET lên vùng da hở và phun thuốc diệt muỗi tại nơi ở. Mặc quần áo bảo hộ. * Bênh lị:NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH KIẾT LỴ:
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH KIẾT LỴ:
- Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.
- Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).
- Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.
- Do tay bẩn.
- Bào nang dính dưới móng tay.
- Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.
Các tật của mắt, nguyên nhân và cách khắc phục. Các bệnh về mắt và cách phòng tránh.
- Các tật của mắt: cận thị và viễn thị
- Nguyên nhân bị cận thị:
+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá dài
+ Do không giữ đúng khoảng đọc sách (đọc gần) \(=>\) thể thủy tinh quá phồng, mất tính đàn hồi
- Nguyên nhân bị viễn thị:
+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn
+ Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được
- Cách khắc phục:
+ Cận thị:
Khi bị cận phải đeo kính lõm (kính cận)
+ Viễn thị:
Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hoặc kính lão)
- Các bệnh về mắt: Bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ
- Cách khắc phục của bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ:
+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh
+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt
+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt
+ Đeo kính bảo vệ mắt
Các tật của mắt là : cận thị , viễn thị và loạn thị
Nguyên nhân :
-Do bẩm sinh
-Do di chuyền
-Đọc sách , làm việc bằng máy tính , xem tivi , điện thoại ở nơi thiếu ảnh sáng trong thời gian lâu
-Do khẩu phần ăn thiếu một số chất dinh dưỡng
Biện pháp :
-Cách phòng chống :
+Nghỉ ngơi đúng lúc
+Đảm bảo ánh sáng khi học tập và làm việc
+Giữ đúng khoảng cách vè tư thế khi đọc , viết,...
+Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng
+Khám mắt định kì
-Cách điều trị :
+Cận thị , viễn thị và loạn thị : đều phải đeo kính phù hợp với mắt
#Mjin
Các tật của mắt phổ biến nhất là :
+ Cận thị :
- Nguyên nhân :khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc.
- Cách khắc phục : đeo kính có gọng, kính áp tròng .
+Viễn thị:
- Nguyên nhân : bẩm sinh do trục nhãn cầu mắt ngắn. ... Không giữ đúng khoảng cách nhìn, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn phải đàn hồi , lâu dần tính đàn hồi giảm và mất dần khả năng điều tiết. Thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất tính đàn hồi,độ dàn hồi giảm.
- Cách khắc phục: đeo kính hoặc kính áp tròng.
Còn có loạn thị và lão thị .
Dịch bệnh Covit 19 nguyên nhân do đâu ? Trình bày triệu trứng thường gặp ? Và cách phòng tránh bệnh trên ?
- Nguyên nhân : từ loại Vi rút bên Vũ Hán ( Trung Quốc)
- triệu chứng : Ho, sốt , khó thở , ...
- Biện pháp : thực hiện hông điệp 5k ( đeo khẩu trang , khử khuẩn , Khoảng cách , ko tụ tập đông ng, Khai báo tế)
Bướu cổ là bệnh lý tuyến giáp phổ biến, tỉ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao hơn so với nam giới. Biểu hiện thường thấy nhất là vùng cổ bệnh nhân bị lồi lên do sự ảnh hưởng từ kích thước tuyến giáp. Hãy cho biết nguyên nhân gây bệnh bướu cổ ở người.
Tham khảo
-Thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc cản quang (sử dụng trong chụp chiếu chẩn đoán hình ảnh), thuốc thấp khớp, muối lithi trong chuyên khoa tâm thần,...
- Các loại thức ăn như khoai mì, măng, rau họ cải,... khiến chức năng tổng hợp hormon tuyến giáp bị ức chế.
- Rối loạn hoạt động tuyến giáp do yếu tố bẩm sinh, chủ yếu chịu sự ảnh hưởng từ gia đình.
Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
Tham khảo!
VD: Thoái hóa khớp: Nguyên nhân phổ biến của thoái hóa khớp là tuổi tác và một số yếu tố khác như di truyền, tình trạng béo phì, chấn thương xảy ra thường xuyên tại khớp, tai nạn thể thao, tai nạn lao động, các bệnh lý khớp viêm như viêm khớp dạng thấp, gút hay nhiễm trùng khớp…
Phần lớn các bệnh cơ xương khớp rất khó điều trị dứt điểm, thậm chí có thể phải can thiệp phẫu thuật. Vì thế, bạn nên có biện pháp phòng ngừa như
- Chế độ dinh dưỡng: Thường xuyên bổ sung thực phẩm giàu canxi như sữa và các chế phẩm từ sữa, các loại hạt, cá, tôm… và các loại rau quả.
- Chế độ vận động: Phần lớn người thừa cân, béo phì, ít vận động có nguy cơ cao mắc các bệnh về cơ xương khớp. Mỗi ngày, bạn nên thực hiện những bài tập nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, chạy bộ… để bảo vệ sức khỏe cơ xương khớp.
- Chế độ sinh hoạt và làm việc: Bạn cần thay đổi liên tục tư thế, tránh ngồi hay đứng quá lâu, hạn chế làm việc quá sức, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi.
- Kiểm soát tốt cân nặng: Vì lực đè nặng lên khớp nên tình trạng béo phì sẽ làm tổn thương tới các khớp. Bạn nên phải điều chỉnh cân nặng hợp lý nhằm giảm bớt sức nặng lên khớp.