Những câu hỏi liên quan
Hải Yến
Xem chi tiết
Jeon JungKook
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 3 2021 lúc 21:53

Tham khảo:

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

Bình luận (0)
Hung nigga
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
25 tháng 7 2019 lúc 10:05

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh êbônit nhiễm điện âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

Bình luận (0)
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 7 2019 lúc 11:44

Bài 1:

- Khi cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương (+). Nên electron đã dịch chuyển từ thanh thuỷ tinh sang mảnh lụa.

- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú thì thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyen
25 tháng 7 2019 lúc 12:21

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (+) còn thanh êbônit nhiễm điện âm(-). Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

Bình luận (0)
Nohara Shinosuke
Xem chi tiết
Phạm Quốc Thiên Sơn
12 tháng 2 2017 lúc 15:26

Kết luận:
một vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác (cụ thể ở đây là thanh thủy tinh)

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 3 2022 lúc 15:54

không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo  quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau

=>quả cầu mang điện tích dương

Bình luận (0)
Nhi
Xem chi tiết
Ái Nữ
1 tháng 4 2018 lúc 21:10

1 a/ Khi 1 thanh nghiễm điện sau khi cọ xát vài vải khô, nếu đưa chúng lại gần nhau thì sẽ có hiện tượng hút nhau vì vật bị nghiễm điện có khả năng hút các vật khác

b/ Vật nghiễm điện dương khi đưa gần quả cầu thì 2 vật hút nhau, nên chúng mang điện tích khác dấu, Suy ra quả cầu nghiễm điện âm

Bình luận (0)
Nhi
1 tháng 4 2018 lúc 20:57

gúp mình giải với

Bình luận (0)
Nguyễn Kiên
1 tháng 4 2018 lúc 22:04

a, Một thanh nhiễm điện sau khi cọ xát nếu đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, có 2 trường hợp

TH1: Quả cầu sẽ nhiễm điện tích (+)

TH2: quả cầu không bị nhiễm điện do vật đó có khả năng hút các vật nhẹ như quả cầu xốp

Bình luận (0)
Mai An Nhi
Xem chi tiết
Diệu Hoàng Nguyễn
10 tháng 3 2019 lúc 18:24

+ Bước 1: cọ xát mảnh vải khô và thanh nhựa sẫm màu với nhau; khi đó thanh nhựa sâmc màu sẽ mang điện tích âm ( theo quy ước thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát vào vải khô sẽ mang điện tích âm )

+ Bước 2: đưa thanh nhựa lại gần ống nhôm;

~ Nếu thanh nhựa hút ống nhôm thì ống nhôm đã bị nhiễm điện và mang điện tích dương ( thanh nhựa manh điện tích âm ) do hai vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

~ Nếu thanh nhựa đẩy ống nhôm thì ống nhôm đã bị nhiễm điện và mang điện âm ( thanh nhựa mang điện tích âm ) do do hai vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a)

- Cực bắc của nam châm B hút cực nam của nam châm A.

- Cực bắc của nam châm B đẩy cực bắc của nam châm A.

b)

- Cực bắc của nam châm A hút cực nam của nam châm B.

- Cực bắc của nam châm A đẩy cực bắc của nam châm B.

Bình luận (0)