Những câu hỏi liên quan
Yung My
Xem chi tiết
tran thi mai trang
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Khánh Ly
25 tháng 12 2018 lúc 20:50

*Khái niệm của bài tích cực tự giác trong hđ tập thể và trog hđ xã hội :

- Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú, nhiệt tình, làm tốt các nhiệm vụ đc giao ko cần ai nhắc nhở kiểm tra.

- Trái với tích cực tự giác là: lười biếng, ki tự giác. Trốn tránh nhiêm vụ, ngại khó ko tham gia, uể oải, dựa dẫm, phải nhâc nhở, thúc dục.

* Mục đích học tập của hs:

- Học để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, công dân tốt.

- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN.

* Khái niệm vai trò của thiên nhiên đối với C. sống của con người:

- Thiên nhiên xung cấp cho con người những thứ cần thiết của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu về tinh thần, là môi trường sống của con người.

* Một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên:

- Ko xả rác bừa bãi.

- Ko chặt phá cây xanh.

Bình luận (2)
diem pham
28 tháng 12 2018 lúc 17:31

*Khái niệm của bài tích cực tự giác trong hđ tập thể và trog hđ xã hội :

- Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú, nhiệt tình, làm tốt các nhiệm vụ đc giao ko cần ai nhắc nhở kiểm tra.

- Trái với tích cực tự giác là: lười biếng, ki tự giác. Trốn tránh nhiêm vụ, ngại khó ko tham gia, uể oải, dựa dẫm, phải nhâc nhở, thúc dục.

* Mục đích học tập của hs:

- Học để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, công dân tốt.

- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN.

* Khái niệm vai trò của thiên nhiên đối với C. sống của con người:

- Thiên nhiên xung cấp cho con người những thứ cần thiết của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu về tinh thần, là môi trường sống của con người.

* Một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên:

- Ko xả rác bừa bãi.

- Ko chặt phá cây xanh.

Bình luận (0)
Hồng
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 4 2021 lúc 19:01

\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)

Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.

Do đó, ý kiến trên là sai.

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 20:49

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:08

Câu 3:

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: \(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,5}{1}< \frac{0,4}{1}\)

=> S dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bình luận (3)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 21:24

C

Bình luận (2)
Đỗ Thành Trung
25 tháng 12 2021 lúc 21:28

C

Bình luận (0)
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

Bình luận (0)
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Ái Nữ
5 tháng 4 2018 lúc 17:29

Tóm tắt:

h= 5m

m= 120 kg

______________________

A= ? (J)

Giải:

Trọng lượng của vật là:

P=10.m=10.120= 1200 (N)

Vì được lợi 4 lần về lực nên

\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Do lợi ròng rọc lợi 4 lần về lực , nên bị thiệt 4 lần về đường đi

Từ đó suy ra s= 4.h = 4.5= 20 (m)

Công của lực kéo là:

A= F.s= 300 . 20= 6 000 (J)

Vậy:...........................

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 4 2018 lúc 17:18

(lần sau bn đăng phải có dấu nha)

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 120.10 = 1200 (N)

Do kéo trực tiếp nên F ≥ P

\(\Rightarrow F\ge1200N\)

Nhưng do được lợi 4 lần về lực (gt)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Công của lực kéo:

\(A=F.I=300.5=1500\left(J\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
thinh phat
Xem chi tiết