Những câu hỏi liên quan
Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Thaoanh Lee
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 4 2022 lúc 14:20

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)

\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

        \(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)

=> A không tan hết

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 4 2022 lúc 14:13

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)

=> A không tan hết

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2018 lúc 17:15

a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:

Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643

Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.

b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2

Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286

Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446

Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.

Đán án A

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
18 tháng 3 2018 lúc 11:40

nH2SO4=0,5.2=1(mol)

Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

x____x

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

y_____y

Giả sự hh toàn là Zn

Ta có: 65x+65y>65x+56y

=>65x+65y>37,2

=>x+y>0,57 (*)

Giả sự hh toàn là Fe

Ta có: 56x+56y<65x+56y

=>56x+56y<37,2

=>x+y<0,66(*)

Mặt khác: nH2SO4=x+y=1

Mà n 2 kim loại= 0,57<x+y<0,66

=>Hỗn hợp tan hết

Bình luận (0)
JakiNatsumi
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 1 2020 lúc 22:47
https://i.imgur.com/4CqS6ca.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Phạm
Xem chi tiết
Hương Phạm
12 tháng 2 2018 lúc 10:57

c. Trong trường hợp (1), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằn lượng H2 sinh ra trong pư vừa đủ tác dụng với 48g CuO

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Panda
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
16 tháng 5 2017 lúc 8:42

Câu 2: Giải tóm tắt thôi nhé:

Ta có: CM của dd HCl (1) = C%. \(\dfrac{10\times D}{M}\) = 18,25 x \(\dfrac{10\times1,2}{36,5}\) = 6M

Tương tự: CM của dd HCl (2) = 13 x \(\dfrac{10\times1,123}{36,5}\) = 4M

Ta lại có: ndd.HCl(1) = CM (1) x V1 = 6V1

ndd.HCl(2) = CM (2) x V2 = 4V2

Mặt khác: CM dd mới = \(\dfrac{n_1+n_2}{V_1+V_2}\) = \(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}\) = 4,5 M

=> 6V1 + 4V2 = 4,5V1 + 4,5V2

=> 1,5V1 = 0,5V2

=> \(\dfrac{V_1}{V_2}\) = \(\dfrac{0,5}{1,5}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

=> Tỉ lệ thể tích lằn lượt là 1:3

Bình luận (5)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2017 lúc 17:20

+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).

+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:

Đáp án D

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 6:02

Đáp án D

Bảo toàn e:

+) X + HCl: 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol

+) X + Cl2: 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol( khi phản ứng với Cl2, Fe thể hiện hóa trị 3)

nFe = 1,1 - 1,0 = 0,1 mol mFe = 5,6 g

Bình luận (0)