Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Vy Trần
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
19 tháng 2 2019 lúc 13:53

a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh là xuất phát từ tình yêu thương con người, sau đó mở rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài. Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý của tác giả đó là khẳng định mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật và đời sống. Văn chương được khơi gợi từ đời sống và vẻ đẹp chân thực giản dị của cuộc sống là nguồn cảm hứng lớn đối với thi nhân.

b. Tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương đó là: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, gợi cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương vừa có tác dụng khơi gợi, vừa có tác dụng cảm hóa, làm thay đổi con người, khiến con người sống nhân văn, nhân ái, chan hòa hơn.

c. Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng sau đó đưa ra kết luận về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Cách lập luận ấy vừa chặt chẽ, vừa thuyết phục người đọc. Khiến văn bản hấp dẫn và gây ấn tượng được với độc giả.

Vu Khanh
Xem chi tiết
Trần Gia Hân
28 tháng 2 2017 lúc 21:36

- Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. -

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”. Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì nội dung nghị luận thuộc một vấn đề của văn chương. b) Điểm đặc sắc của văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. - Dẫn chứng: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Trà My My
25 tháng 2 2018 lúc 9:40

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

pu
11 tháng 2 2019 lúc 20:41
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
-Lòng yêu mến những con người sống xung quanh ta
-Lòng yêu mến cảnh vật tươi đẹp xung quanh
-Lòng tự thương chính bản thân mình
-Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
Elizabeth
Xem chi tiết
Thu Thủy
25 tháng 2 2017 lúc 14:10

Elizabeth

a)

Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

Thu Thủy
25 tháng 2 2017 lúc 14:11

Elizabeth

b) Hoài Thanh giải thích nguồn gốc của văn chương bắt đầu bằng một giai thoại hoang đường: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Nhóc Hạt Dẻ
24 tháng 2 2017 lúc 21:48

bà con ơi, đọc đi nghiện luôn :https://hoc24.vn/hoi-dap/question/185968.html, thề ko chơi khăm. Bật link này, nếu nó ra thêm %20 trong https://hoc24.vn/hoi-%20dap/question/185968.html thì xóa đi nha, nhấn enter nữa là xong ^^(xin lỗi mấy bạn tớ đăng nha! ko liên quan gì đến câu hỏi đâu, thật lòng xin lỗi mấy bạn)

Lê Tuệ Linh
Xem chi tiết
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Minh Phương
23 tháng 2 2017 lúc 18:22

Không cần hỏi, choa soạn rồi.

SHIZUKA
23 tháng 2 2017 lúc 18:57

Soạn xong hết chưa minh phương

TRINH MINH ANH
26 tháng 2 2017 lúc 12:10

Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý: Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống.

linh dj
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
12 tháng 4 2020 lúc 16:57

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hương Mai
25 tháng 4 2020 lúc 20:54

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.

Khách vãng lai đã xóa
Rio_ Noya
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 6:44

Sách , trước tiên là tri thức bổ sung những kiến thức còn khiếm khuyết của bản thân ta , sau đó là người bạn đồng hành với ta trên con đường đi đến thành công nhanh nhất " học hành " . Và một quyển sách đã làm thay đổi nhận thức , tính cách "nông cạn" của em trở nên "sâu rộng" hơn bao giờ hết . " Không gì là không thể " của tác giả GEORGE MATHEW ADAMS nói về hiện tượng : " Những việc mọi người cho rằng không làm được và thường xuyên nói câu :" Tôi không thể , tôi vẫn có thể làm " . Trong cuộc sống , nếu bạn cứ cho rằng mình sẽ không làm được việc này đâu , mình không có khả năng làm điều đó đâu thì tôi chắc chắn với bạn rằng đến cuối đời bạn cũng không thể làm được việc ấy . Câu " tôi không thể "  , " tôi cá mình không làm được những việc này " , .... là câu nói của miệng phổ biến của rất nhiều người hèn nhát , lười biếng , tự ti hiện nay . Việc gì con người chẳng làm được ? . Giết hại , phá hủy thiên nhiên , môi trường? Thậm chí tàn nhẫn làm những việc ác độc với người khác ? . Hay nghị lực một cô bé khuyết tật chạy 200m đạt giải nhất ?  . Rất rất nhiều , theo tôi việc gì mà ta không làm được . Ranh giới của " làm được " và " không thể làm được " rất rất nhỏ , nó chỉ cách nhau bởi suy nghĩ của chúng ta . Nếu chúng ta nghĩ " ồ , mình có thể làm việc này , mình tin rằng như thế " thì chắc chắn , ta sẽ làm được điều ấy . Còn nếu ta nghĩ " mình chắc chắn không làm được việc này" thì thôi , đừng làm nữa bởi bộ não của chúng ta đã mặc định sẵn cơ thể sẽ không làm được gì rồi . Người Bồ Đào Nha có một câu nói rằng “Nghĩ ra thì nhiều làm được thì ít”. ... Bạn hãy tạo cho mình thói quen làm những việc mà người khác không thể làm.Đó là những chân lý sâu sắc nhất trong cuộc đời mỗi con người , nghĩ nhiều phải làm nhiều , nghĩ ít thì làm ít chứ đừng làm với suy nghĩ " Tôi không thể " . Nếu cái suy nghĩ đó đã ăn sâu vào tiềm thức của bạn , hãy bỏ ngay nếu bạn không muốn mình là người vô dụng , sống một cuộc sống vô nghĩa với sự vô dụng của bản thân . Năng lực của chúng ta còn chưa được ta sử dụng hết , nếu bạn biết sử dụng và phát huy năng lực ấy bằng suy nghĩ " Tôi có thể làm được việc này" thì bạn không thể thất bại được . Con người là một động vật rất quan tâm đến suy nghĩ bản thân , hầu như bản thân người ta nghĩ gì thì cơ thể người ta thế ấy . Hiện nay có rất rất nhiều người , mọi loại lứa tuổi giới tính khi thấy một việc khó khăn nào đó đều chắc chắn nghĩ luôn " Mình không làm được "  . Xã hội có phát triển theo chiều hướng như thế nào tùy thuộc vào mỗi người chúng ta , đừng để xã hội đi xuống bởi những suy nghĩ hèn nhát của bản thân . Hãy suy nghĩ lạc quan , hãy tự cho mình một niềm tin vững chắc nếu không ai bên cạnh bạn , hãy tự nổ lực phấn đấu sống lý tưởng , sống hết mình với đời . Nếu có thể như thế , giá trị con người ta sẽ tăng lên một cách đáng kể . Một người biết suy nghĩ " Tôi có thể làm " và luôn suy nghĩ " Tôi không thể làm " , liệu ai có thể hoàn thành việc , ai có thể thành công trong cuộc sống , liệu ai có thể trở thành một công dân có ích cho xã hội , cho đất nước . Tất nhiên người biết suy nghĩ " Tôi có thể làm " . Đôi khi , chỉ một câu nói nhẹ nhàng , mỏng manh trong thâm trí , đầu óc của ta cũng dư sức để ta làm nên một việc lớn . Hãy tập cách suy nghĩ lạc quan , giữ cho mình một tính cách , một ý thức tự tin để sau này , nếu có việc gì khó khăn , không sớm hay muộn ta đều sẽ có thể vượt qua , đều có thể làm . 

Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
27 tháng 2 2017 lúc 19:31

bạn vào cái này tham khảo nha:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/189922.html

Đỗ Gia Ngọc
27 tháng 2 2017 lúc 20:01

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

b)

Theo Hoài Thanh, văn chương có công dụng:

"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống"

Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng.

c) Bài văn có nét đặc sắc về nghệ thuật là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.

Ngọc Lý
28 tháng 2 2017 lúc 10:34

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thw người và rộng ra thw cả muôn vật. việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý :

Cách MB độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh kiệt trước 1 con người hoặc 1 hiện tượng nào đó trong cuộc sống

b) trong văn tác giả còn đề cập công dụng của văn chương. Công dụng đó là: Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương cỏn sáng tạo ra sự sống

c) tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Đặc sắc nghệ thuật của văn bản: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. VD đoạn mở đầu hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
nguyen van quan
23 tháng 2 2017 lúc 20:05

a)văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có.luyện cho ta tình cảm ta sẵn có lời ns ấy nót lên nguồn gốc của ý nghĩa văn chương

*việc thi sĩ người ấn độ thể hiên lòng yêu dân,yêu thiên nhiên con vật....

xl bn nha phần b chưa tìm hiểu....leuleu

0

thu nguyen
24 tháng 2 2017 lúc 21:18

b)Công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương luyện những tình cảm gia đình, anh em, bè bạn, tình yêu quê hương đất nước. Văn chương gây cho ta tình cảm vị tha, tình cảm với những người tốt, người cùng chí hướng, những người lao động trong cộng đồng và trên thế giới nói chung. Ví dụ đọc truyện Cây bút thần, ta yêu mến nhân vật Mã Lương, căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam.

TRINH MINH ANH
26 tháng 2 2017 lúc 11:57

a)Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật.Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý:

Cách mở bài độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống. b)Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương . Công dụng đó là:Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống c)Tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc , công dụng của văn chương.Đặc sắc nghệ thuật của văn bản : vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.