Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Khánh Linh

a) Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là gì ? Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?

b) Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương . Công dụng đó là gì ?

c) Tác giả đã lập luận như thế nào để thể hiện quan điểm về nguồn gốc , công dụng của văn chương? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?

Diệp Băng Dao
27 tháng 2 2017 lúc 19:31

bạn vào cái này tham khảo nha:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/189922.html

Đỗ Gia Ngọc
27 tháng 2 2017 lúc 20:01

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

b)

Theo Hoài Thanh, văn chương có công dụng:

"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống"

Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng.

c) Bài văn có nét đặc sắc về nghệ thuật là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.

Ngọc Lý
28 tháng 2 2017 lúc 10:34

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thw người và rộng ra thw cả muôn vật. việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý :

Cách MB độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh kiệt trước 1 con người hoặc 1 hiện tượng nào đó trong cuộc sống

b) trong văn tác giả còn đề cập công dụng của văn chương. Công dụng đó là: Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương cỏn sáng tạo ra sự sống

c) tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Đặc sắc nghệ thuật của văn bản: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. VD đoạn mở đầu hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương

Thánh Trở Lại
28 tháng 2 2017 lúc 20:30

a) Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

b) Theo Hoài Thanh, văn chương có công dụng:

"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống"

Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng.

c

- Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận văn chương, vì nội dung bàn đến là ý nghĩa, công dụng của văn chương.

- Bài văn có nét đặc sắc về nghệ thuật là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.

Trần Như Hiền
1 tháng 3 2017 lúc 10:11

a) - Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”. Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

b)

Vy Mai Nguyễn
5 tháng 3 2017 lúc 12:53

công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương luyện những tình cảm gia đình, anh em, bè bạn, tình yêu quê hương đất nước. Văn chương gây cho ta tình cảm vị tha, tình cảm với những người tốt, người cùng chí hướng, những người lao động trong cộng đồng và trên thế giới nói chung. Ví dụ đọc truyện Cây bút thần, ta yêu mến nhân vật Mã Lương, căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam.

Phạm Thị Thanh Trúc
11 tháng 3 2017 lúc 20:32

a)- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài

- Tác giả dẫn câu chuyện nhằm mục đích làm dẫn chứng để chứng minh cho quan niệm của mình về nguồn gốc của văn chương

c)Về cách lập luận: Đầu tiên , tác giả dẫn ra dẫn chứng một cách thuyết phục để làm sáng tỏ quan niệm về nguồn gốc cốt yếu của văn chương ( tình cảm, lòng vị tha) và ý nghĩa, công dụng của văn chương( sáng tạo ra sự sống, xây dựng và bồi đắp những tình cảm cao đẹp)

NX: về nghệ thuật:- có luận điễm rõ ràng, luận chứng minh bạch và đầy thuyết phục

-Cách nêu dẫn chứng đa dạng khi trước khi sau khi hòa với luận điểm khi là một câu chuyện ngắn

- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc

b) Các công dụng của văn chương:

+Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế ,văn chương còn sáng tạo ra sự sống

+Công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và lòng vị tha

+Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

Chúc bn hok tốt!!!

vuong hoang phuc
5 tháng 2 2018 lúc 17:14

a)Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật.Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý:

Cách mở bài độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống. b)Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương . Công dụng đó là:Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống c)Tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc , công dụng của văn chương.Đặc sắc nghệ thuật của văn bản : vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.
__HeNry__
22 tháng 2 2018 lúc 19:12

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

b)

Theo Hoài Thanh, văn chương có công dụng:

"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống"

Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng.

c) Bài văn có nét đặc sắc về nghệ thuật là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.

pu
11 tháng 2 2019 lúc 20:41
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
Lòng yêu mến những con người sống xung quanh ta
Lòng yêu mến cảnh vật tươi đẹp xung quanh
Lòng tự thương chính bản thân mình
Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
pu
11 tháng 2 2019 lúc 20:47

a)Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật.

Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý: Cách mở bài độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống.

b) Công dụng đó là: Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống

c)Tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương.Đặc sắc nghệ thuật của văn bản : vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
doan anh nguyen
Xem chi tiết
Cao Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Moto Kimo Yama
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
daothilamthy
Xem chi tiết