viết phương trình phản ứng của õi với các chất sau nhôm đồng sắt
Viết PTHH của phản ứng giữa hidro với các chất sau: Đồng (II) oxit, Kẽm oxit, Sắt từ oxit, nhôm oxit.
Em chuyển sang môn Hoá em nha!
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ ZnO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Zn+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\\ Al_2O_3+H_2:Không.phản.ứng\)
-Hidro với Đồng (II) oxit là: Cuo+H2 ⇒ Cu+H2O
-Hidro với Kẽm oxit là:ZnO+H2 ⇒ Zn+H2O
-Hidro với Sắt từ oxit là:Fe3O4+4H2 ⇒ 3Fe+4H2O
Tham khảo ạ
Viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa hóa học sau.
a/ Nhôm tác dụng với axit clohiđric thu được nhôm clorua và khí hiđrô.
b/ Sắt (III) hiđrôxit bị nhiệt phân hũy thành sắt (II) oxit và nước.
c/ Đồng tác dụng với khí oxi tạo thành đồng (II) oxit
d/ Natri hóa hợp với nước sinh ra natri hiđrôxit và khí hiđrô
cứu em với mọi người
\(a.2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(b.2Fe\left(OH\right)_3\overset{t^o}{--->}Fe_2O_3+3H_2O\left(đề.lỗi\right)\)
\(c.2Cu+O_2\overset{t^o}{--->}2CuO\)
\(d.2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\uparrow\)
a) Nhôm kết hợp với Axit clohidric tạo thành Nhôm clorua và khí Hidro
b) Sắt kết hợp với Hidroxit tạo thành sắt oxit và nước
c) Đồng kết hợp với khí oxi tạo thành đồng oxit
d) Natri kết hợp vs nước tạo ra natri hidroxit và khí hidro
\(a.Nhôm+axit.clohiđric--->nhôm.clorua+hiđro\)
(b, c, d tương tự.)
Viết các phương trình hóa học (ghi điều kiện phản ứng) khi:
a) Nhôm tác dụng với dung dịch HCl
b) Sắt tác dụng với khí clo
c) Đồng tác dụng với khi oxi
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
a/ Sắt (III) oxit + hiđro -> sắt + nước
b/ Lưu huỳnh trioxit + nước -> axit sunfuric
c/ Nhôm + sắt (III)oxit -> sắt + nhôm oxit
d/ Canxi oxit + nước -> canxi hiđroxit
e/ Kali + nước -> kali hiđroxit + khí hiđro
f/ Kẽm + axit sufuric (loãng) -> kẽm sunfat + khí hiđro
a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (phản ứng thế)
b) SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)
c) 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (phản ứng thế)
d) CaO + H2O → Ca(OH)2 (phản ứng hoá hợp)
e) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (phản ứng thế)
f) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (phản ứng thế)
1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo :
- Lượng chất.
- Khối lượng chất.
a)Phương trình hóa học của phản ứng.
Fe + S -> FeS
xmol xmol
2Al + 3S -> Al2S3.
ymol 1,5y.
b) Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu:
Ta có (mol).
Ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình được y = 0,02 => mAl = 0,02.27 = 0,54g.
x = 0,01 => mFe =0,01.56 = 0,56 gam.
%mAl = %.
%mFe = 50,91 %.
Theo lượng chất :
%nAl = 66,67%.
%Fe = 33,33%.
)Phương trình hóa học của phản ứng.
Fe + S -> FeS
xmol xmol
2Al + 3S -> Al2S3.
ymol 1,5y.
b) Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu:
Ta có
(mol).
Ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình được y = 0,02 => mAl = 0,02.27 = 0,54g.
x = 0,01 => mFe =0,01.56 = 0,56 gam.
%mAl =
%.
%mFe = 50,91 %.
Theo lượng chất :
Cho 5,4 gam Al tác dụng với 25,55 g HCL thu được muối nhôm tạo ra và giai phong khí hidro a)Viết phương trình phản ứng b)chất nào dư sau phản ứng?Tính khối lượng các chất sau phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\\a. 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.Vì:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,7}{6}\\ \Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,7-\dfrac{6}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
a. Fe + S \(\rightarrow\) FeS
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của sắt và nhôm ta có:
PT: Fe + S \(\rightarrow\) FeS
theo đề x(mol) x(mol)
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
y(mol) (3/2)y (mol)
Theo đề bài ta có hệ: 56x + 27y = 1,1
x + (3/2)y = 1,28/32= 0.04
Giải hệ ta được x= 0.01; y=0.02
KHối lượng sắt trong hỗn hợp là:56x = 56x0.01=0.56 g
+> %Fe=(0.56/1.1)x100%= 50.9%
=> %Al= 100% - 50.9% = 49,1%
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .