Những câu hỏi liên quan
NemoCute 2312
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 10:08

gọi hóa trị của \(Fe\) và \(N\) là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow N_1^xH^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(N\) hóa trị \(III\)

Bình luận (0)
Mr_Johseph_PRO
27 tháng 10 2021 lúc 9:18

Fe2O3 :Fe hóa trị III

NH3:N hóa trị III

Bình luận (0)
Minh Hiếu Vũ
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 16:00

a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)

b. H2S (II); SO(IV); SO3 (VI)

c. SO3 (II)

d. PO4 (III)

Bình luận (1)
Minh Hiếu Vũ
29 tháng 10 2021 lúc 16:01

Nhanh quá cảm ơn ạ ♥️

Bình luận (0)
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 16:03

a.

Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)

b. 

Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)

c. 

Lần lượt là: SO3(II)

Bình luận (0)
Linh huyền
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
16 tháng 12 2020 lúc 21:05

1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III

2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II

b. Nhóm CO3 có hóa trị là II

Bình luận (0)
Khánh Trần
Xem chi tiết
Lihnn_xj
4 tháng 1 2022 lúc 10:07

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 21:37

Lần lượt:

Fe(II), Fe(III), Fe(III)

Bình luận (0)
nguyễn trần
31 tháng 10 2021 lúc 21:38

trong FeO => Fe hóa trị II
trong Fe2O3 => Fe hóa trị III
trong FeCl3 => Fe hóa trị III

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 21:39

gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 22:29

Bài 1.

CTHHHóa trị Fe
\(Fe_2O_3\)     lll
\(FeS\)     ll
\(Fe\left(OH\right)_2\)     ll

Bài 2.

CTHHHóa trị N
\(NH_3\)      lll
\(N_2O\)      ll
\(NO_2\)      lV
\(N_2O_5\)       v

Bài 3.

a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.

b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.

c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.

    Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 22:29

bài 1:

\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)

\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

bài 2:

\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)

\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)

bài 3:

a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)

b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)

c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)

    \(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)

Bình luận (1)
Chan Moon
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
21 tháng 9 2021 lúc 22:18

\(Fe_2O_3 \to Fe: III\\ Fe_x^{III}(SO_4)_y^{II}\\ \to III.x=II.y\\ \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \to Fe_2(SO_4)_3\)

Bình luận (0)
Buddy
21 tháng 9 2021 lúc 22:14

Fe2O3 => O hoá trị 2

Fe hoá trị 3

Ta lập công thức là Fex(So4)y

Fe.3=SO4.2

=>Fe2(SO4)3

 

Bình luận (0)
hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 23:02

Fe2O3

Fe hóa trị III

Ta có Fe(III), SO4(II)

=> CTHH là: Fe2(SO4)3

Bình luận (0)
Hằng Phan
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 4 2023 lúc 15:27

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

Bình luận (5)
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
10 tháng 11 2021 lúc 8:40

- N hóa trị V

- Fe hóa trị II

Bình luận (0)