Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
9 tháng 10 2019 lúc 21:38

là 20 kg

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
9 tháng 10 2019 lúc 21:39

Đổi 10kg=100N

Áp dụng công thức A=F.s ta có:

A=100.8=800(J)

Vậy công người đó sinh ra để kéo một vật nặng 10kg lên cao 8m là 800J.

#Dii

Bình luận (0)
Phạm Thị Tâm Anh
11 tháng 10 2019 lúc 13:00

công của cơ sinh ra là 800J

Bình luận (0)
Tiến Phạm
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
7 tháng 3 2023 lúc 21:45

trọng lượng của vật là

`P=10m=10*10=100(N)`

công thực hiện được là

`A=F*s=P*s=100*15=1500(J)`

Bình luận (1)
PHƯỢNG HOÀNG MARCO
7 tháng 3 2023 lúc 21:46

tóm tắt:

m=10kg

F=p=10m=10.10=100N

s=15m

công của người kéo là:

A=F.s=100.15=1500(J)

 

Bình luận (1)
Phạm Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Error
14 tháng 3 2023 lúc 19:44

a)vì dùng ròng rọc động,người đó phải bỏ ra lực là

\(F=\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

2)công của lực kéo sinh ra là

A=F.s=200.6=1200(J)

3)công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{24}=50\left(w\right)\)

4)công để kéo vật lên khi có ma sát và khối lượng của ròng rọc là

Atp=F.s=215.6=1290(J)

hiệu suất khi sử dụng ròng rọc là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1290}.100\%\approx93\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 14:59

Tóm tắt:

\(h=5m\)

\(m=10kg\Rightarrow P=10m=100N\)

\(l=s=12m\)

=========

\(F=?N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=100.5=500J\)

Lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{12}\approx41,7N\)

Bình luận (1)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 17:03

Tóm tắt:

\(m=640kg\)

\(\Rightarrow P=10m=6400N\)

\(s=8m\)

==========

a) \(A=?J\)

b) \(h=?m\)

Giải:

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc động nên sẽ có lợi về lực hai lần nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}-\dfrac{6400}{2}=3200N\)

Công của lực kéo:

\(A=F.s=3200.8=25600J\)

b) Độ cao nâng vật lên:

\(A=F.s=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{25600}{6400}=4m\)

Bình luận (0)
free fire
Xem chi tiết
Error
23 tháng 3 2023 lúc 21:48

bài 1

tóm tắt

F=500N

h=9,5m

t=20s

__________

P(hoa)=?

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{F.h}{t}=\dfrac{500.9,5}{20}=237,5\left(W\right)\)

câu 2

tóm tắt

P(hoa)=5500w

P=10.m=10.275kg=2750N

h=15m

t=11s

_________-

a)A=?

b)H=?

giải 

công cần cẩu nâng vặt lên là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=>A_{tp}=P\left(hoa\right).t=5500.11=60500\left(J\right)\)

b)công để kéo vật lên 15m là

Aci=P.h=2750.15=41250(J)

hiệu suất của cần cẩu là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{41250}{60500}.100\%=68,18\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
23 tháng 3 2023 lúc 21:48

1, Tóm tắt:

F = 500N

h = 9,5m

t = 20s

A = ?J

Pcs = ?W

Công kéo vật của người đó là : \(A=F\cdot h=500\cdot9,5=4750\left(J\right)\)

Công suất kéo vật của người đó là : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4750}{20}=237\left(W\right)\)

2, Tóm tắt:

Pcs = 5500W

m = 275kg

h = 15m

t = 11s

a,A = ?J

H = ?%

Giải:

Trong lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot275=2750\left(N\right)\)

a, Công toàn phần của cần cẩu khi kéo vật lên là : \(A_{tp}=P_{cs}\cdot t=5500\cdot11=60500\left(J\right)\)Công tối thiểu khi cần cẩu khi kéo vật lên : \(A_{ci}=P\cdot h=2750\cdot15=41250\left(J\right)\)b, Hiệu suất của cần cẩu khi hoạt động là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{41250}{60500}\cdot100\%=68,\left(18\right)\%\)
Bình luận (0)
Hong Duong
Xem chi tiết
tuan manh
6 tháng 3 2023 lúc 22:20

Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk  =  \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Bảo Thư
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 3 2022 lúc 15:22

undefinedundefined

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 3 2022 lúc 15:27

Bài 1.

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)

Công suất vật:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)

Bài 2.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)

Bài 3.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)

Công kéo vật:

\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)

Hiệu suất vật:

\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)

Bình luận (0)
Chou Lee
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:37

1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)

2.Công nâng vật:

   \(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

   Lực kéo vật:

   \(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)

   Công ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)

   Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)

Bình luận (0)