Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hưng Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
hoangdiepanh
Xem chi tiết
Sarah
22 tháng 7 2016 lúc 13:02

Đề bai phải là vầy n+4 chia hết cho n+2

Ta có: n+4 chia hết cho n+2

=> (n + 2) + 2 chia hết cho n+2

=> 2 chia hết cho n+2

=> n + 2 = Ư(2) = {-1;1;-2;2}

=> n = {-3;-1;-4;0}

soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 7 2016 lúc 13:11

Đề bài đúng rùi, ko bít lm nên nghĩ là sai đây mà

n2 + 4 chia hết cho n + 2

=> n2 + 2n - 2n - 4 + 8 chia hết cho n + 2

=> n.(n + 2) - (2n + 4) + 8 chia hết cho n + 2

=> n.(n + 2) - 2.(n + 2) + 8 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(n - 2) + 8 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(n - 2) chia hết cho n + 2 => 8 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

=> n thuộc {-1 ; -3 ; 0 ; -4 ; 2 ; -6 ; 6 ; -10}

đào thị mến
Xem chi tiết
Monster
20 tháng 7 2016 lúc 8:21

n=1,2,4,....

Nguyễn Hưng Phát
20 tháng 7 2016 lúc 8:21

Ta có:n+4 chia hết cho n

mà n chia hết cho n

\(\Rightarrow\)4 chia hết cho n

\(\Rightarrow\)n\(\in\)Ư(4)={1,2,4}

I Love Song Joong ki
20 tháng 7 2016 lúc 8:31

Theo đề bài, n + 4 chia hết cho n => 4 chia hết cho n => n ​​\(\in\)Ư ( 4 )

=> \(n\in\left(-4;-2;-1;1;2;4\right)\)

Nguyễn Anh Tứ
Xem chi tiết
Nhật Hạ
1 tháng 11 2019 lúc 18:28

Ta có: \(\left(3n-4\right)⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3n-4=3\left(n+1\right)-7\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-7⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

Lập bảng:

n + 11-17-7
n0-26-8

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
14 tháng 8 2021 lúc 14:28

c) 13n⋮n-1

13n-13+13⋮n-1

13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1

n-1∈Ư(13)

Ư(13)={1;-1;13;-13}

⇒n∈{2;0;14;-12}

 

OH-YEAH^^
14 tháng 8 2021 lúc 14:39

b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:41

a: Ta có: \(n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên 

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b: Ta có: \(n^2+4⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;6\right\}\)

Nguyễn Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Bui Đưc Trong
4 tháng 2 2018 lúc 13:11

Tìm n đúng khoonh ???

Bui Đưc Trong
4 tháng 2 2018 lúc 13:15

2n +1 ⋮ n-2

n+n+1⋮n-2

n+n-2-2+5⋮n+2

2(n-2)+5 ⋮ n-2

⇒ 5 ⋮ n- 2

hay n-2 ∈ Ư(5)={1;5;-1;-5}

⇒ n ∈ { 3,7,1,-3 }

Vậy n = 3,7,1,-3

Bui Đưc Trong
4 tháng 2 2018 lúc 13:20

3n+4 ⋮ n-1

n+n+n-1-1-1+7⋮ n-1

3(n-1) +7 ⋮n-1

⇒ 7 ⋮ n-1 hay n-1 ϵ Ư(7)={1,7,-1,-7}

⇒ n ϵ { 2,8,0,-6 }

Vậy n = 2; 8; 0; -6

Đào Phạm Trí Dũng
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 8 2015 lúc 22:14

a, n+4 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1; 2; 4}

b, 3n+7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

=> n thuộc {1; 7}

c, 27-5n chia hết cho n

Vì 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(27)

=> n thuộc {1; 3; 9; 27}

Nguyễn Ngọc Quý
29 tháng 8 2015 lúc 22:14

n + 4 chia hết cho n

4 chia hết cho n 

-=> n thuộc {1;2;4}

3n + 7 chia hết cho n 

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc {1;7}

27 - 5n chia hết cho n

=> 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n thuộc {1;3;9;27}

Haniri
29 tháng 8 2015 lúc 22:26

a,{1,2,4}                                                                                                                                                                                                    b,{1,7}                                                                                                                                                                                                       c,{1,3,9,27}

Hoàng Đại Nghĩa
Xem chi tiết
ST
24 tháng 2 2017 lúc 21:14

n2 + 2n + 4 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + (n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Vì n(n + 1) và n + 1 chia hết cho n + 1 nên 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {1;-1;3;-3}

Ta có: n + 1 = 1 => n = 0

          n + 1 = -1 => n = -2

          n + 1 = 3 => n = 2

          n + 1 = -3 => n = -4

Vì n là số tự nhiên nên n = {0;2}

Vậy..