Bài 1: Cho a và b là hai số nguyên khác dấu và khác 0. Biết \(\left|a\right|\) = b2005. Hãy xác định dấu của a và b.
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = \(\left|x-3\right|\) + 10.
Bài 3: Chứng minh đẳng thức sau:
(a+b)-(-a+b-c)+(c-a-b)=a-b+2c.
Cho đẳng thức \(\left|a\right|-1=b^{2021},\left(a,b\in Z\right)\)
a) Xác định dấu của a và b biết rằng a và b là 2 số nguyên khác 0 và trái dấu nhau
b) Tính a nếu b=0
c) Tính b nếu a=0
b: b=0
=>|a|=0^2021+1=1
=>a=1 hoặc a=-1
c: a=0
=>b^2021+1=0
=>b^2021=-1
=>b=-1
Bài 1 : Tìm các cặp số nguyên x , y sao cho x = 6y và | x | - | y | = 60
Bài 2 : Tìm các cặp số nguyên a, b sao cho a khác b và | a | + | b | <2
Bài 3 : Cho dãy số 1 ; -2 ; 3 ; -4 ; 5 ; -6 ; 7 ; -8 ; 9 ; -10 . Chọn ra 3 số rồi đặt dấu cộng , dấu trừ giữi các số ấy . Tính ra giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của số đó
Bài 1:
Thay \(x\) = 6y vào biểu thức ta có:
|6y| - |y| = 60
|5y| = 60
5.|y| = 60
|y| = 60 : 5
|y| = 12
\(\left[{}\begin{matrix}y=-12\\y=12\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-72\\x=72\end{matrix}\right.\)
Kết luận:
Các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-72; -12); (72; 12)
a) Tìm hai số tự nhiên a,b biết BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 15
b) Tìm x nguyên thỏa mãn \(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+7\right|=5x-10\)
c) Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên tố khác 2 và 3 khi chia cho 12 đều dư 1
d) Tìm số nguyên n sao cho \(n^2+5n+9\) là bội của n+3
Bạn nào giúp được câu nào thì giúp mk nha
d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)
mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)
nên \(3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3
⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3
⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3
mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3
nên 3⋮n+33⋮n+3
⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)
⇔n+3∈{1;−1;3;−3}
`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`
`-> 5x-10>=0`
`-> 5x>=10`
`-> x>=2`
`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`
- Vậy ta có :
`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`
`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`
`<=> 3x+6=5x-10`
`<=> 3x-5x=-10-6`
`<=> -2x=-16`
`<=> x=8`
Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của các biểu thức sau:
a) A= a4-2a3+3a2-4a+5
b) B= \(\dfrac{x^2+4x-6}{3}\)
c) C= \(\dfrac{4+5\left|1-2x\right|}{7}\)
Bài 2:
a) Tìm a sao cho x4-x3+6x2-x+a chia hết cho đa thức x2-x+5.
b) Xác định hằng số a và b sao cho x4+ax2+b chia hết cho x2-x+1
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: A= x17-12x14+...-12x12+12x-1 với x=11
Bài 1: Cho biểu thức:
\(A=\left(\frac{2+x}{2-4}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm giá trị của biểu thức A biết: \(\left|x-7\right|=4\)
Bài 2:
a, Tìm giá trị x nguyên để: \(3x^3+10x^2-6\)chia hết cho \(3x+1\)
b, Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \(A=6x^4-11x^3+3x^2+11x-6x^2-3\)
Bài 3:
a, Cho ba số a,b,c khác 0 và đôi một khác nhau và thỏa mãn a+b+c=0
Tính giá trị của biểu thức: \(Q=\left(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}\right)\left(\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}+\frac{a-b}{c}\right)\)
b, Tìm các số nguyên có 4 chữ số abcd sao cho ab, ac là các số nguyên tố và \(b^2=cd+b-c\)
c, Tìm các số nguyên x,y,z thỏa mãn: \(x^3+y^3+z^3=x+y+z+2017\)
Bài 1: cho tỷ lệ thức a/b=c/d khác 1 và -1 và c khác 0. Hãy chứng minh:
A) \(\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{ab}{cd}\)
B) \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^3=\frac{a^3-b^3}{c^3-d^3}\)
Bài 2: cho biết a=c+b và c=bd/b-d(b khác d khác 0). Hãy chứng minh a/b=c/d.
Bài 3:Hãy chứng minh c =0 khi \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a+b+c}{a-b-c}\) với b khác 0
Cho M =3x^2y+4x^2y+\(\frac{1}{2}\)+x^2y
1)tìm cặp số nguyên (x;y) để M=240
2)chứng minh M và 2x^2y^3 cung dấu với mọi x;y khác 0
3) C/M M và -2x^4 khác dấu với mọi x khác 0
4) C/M 2x^4y^3 và -4xy ít nhất có một đơn thức có giá trị âm với mọi x,y khác 0
5)C/M M-2x^4y^3 và -4xy ít nhất có 1 đơn thức có giá trị dương với mọi x,y khác 0
6)tìm số h để kx^2y^2 và 2My nhận giá trị
a) âm với mọi x,y khác 0
b) dương vói mọi x,y khác 0
7) tìm giá trị nhỏ nhất của M+2
8) tìm giá trị lớn nhất của -M+2
9)tìm số tự nhiên A biêt \(\frac{15}{6}x^2y+\frac{15}{12}x^2y+\frac{15}{30}x^2y+.......+\frac{15}{a-\left(a+1\right)}\)
Bài 1:Cho đa thức f(x)= ax^2+bx+c. Chứng minh rằng nếu f(x) nhận 1 và -1 là nghiệm thì a và c là hai số đối nhau
Bài 2:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (|x-3|+2)2 +|y+3|+2007
Bài 3: Tính A=\(\frac{x^{^3}-x^2+03y}{x^2}biết\left|x\right|=\frac{1}{2}\)
y là số nguyên âm lớn nhất
Bài 1 : so sánh :
A=5.73.(-8).(-9).(-697).11.(-1)
B= -2.3942.598.(-3).(-7).87623
Bài 2 : Cho a,b là 2 số nguyên khác không trái dấu và | a | = b\(^{2005}\) . Hãy xác định dấu của a và b.
Bài 3 : Cho a,b là 2 số nguyên khác không cùng dấu và a < b. Hãy so sánh | a| và | b |.
Các bạn giúp mk vs , mk tích cho
Bài 3:
Trường hợp 1: a<b<0
=>|a|>|b|
Trường hợp 2: b>a>0
=>|a|<|b|
Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………
Bài 1: (4,5 điểm)
a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:
\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?
b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)
c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: \(a^2+a-p=0\)
Bài 2: (4,5 điểm)
a) Cho đa thức \(F\left(x\right)=ã^3+bx^3+2014x+1\),biết \(F\left(2015\right)=2\)Hãy tính \(F\left(-2015\right)\)
b) Tìm x, biết: \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+13}=0\)
c, Không dùng máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức:
\(S=\frac{\frac{3}{13}-0,6+\frac{3}{7}+0,75}{\frac{11}{7}-2,2+\frac{11}{13}+2,75}\)
Bài 3: (4.0 điểm)
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(A=|x-2|+|2x-3|+|3x-4|\)
b) Tìm hai số khác 0 biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ với \(3;\frac{1}{3};\frac{200}{3}\)
Bài 4: (4.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm và đường cao AH. Tia phân
giác của góc BAH cắt BH tại D. Trên tia CA lấy điểm K sao cho CK = BC.
a) Chứng minh: KB // AD.
b) Chứng minh: \(KD\perp BC.\)
c) Tính độ dài KB.
Bài 5: (3.0 điểm)
Cho tam giác ABC có góc A tù. Kẽ\(AD\perp AB\) và AD = AB (tia AD nằm giữa hai tiaAB và AC). Kẽ \(AE\perp AC\) và AE = AC (tia AE nằm giữa hai tia AB và AC). Gọi M làtrung điểm của BC. Chứng minh rằng: \(AM\perp DE\)
#)Giải :
Câu 1 :
a)
- Nếu a = 0 => b = 0 hoặc b - c = 0 => b = c hoặc b = c ( đều vô lí ) => a khác 0
- Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0
=> c = 0
=> |a| = b2.b = b3
=> b3 ≥ 0
=> b là số nguyên dương
=> a là số nguyên âm
Vậy a là số nguyên dương, b là số nguyên âm và c = 0
#)Giải :
Câu 1 :
b) x.y = x : y
=> y2 = x : x = 1
=> y = -1 hoặc 1
+) y = 1 => x + 1 = x ( vô lí )
+) y = -1 => x - 1 = -x
=> x = 1/2
Vậy y = -1 ; x = 1/2
Bài 1
A,
a=0" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
thìb=0" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> (Vô lý)
thìc=0" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
.|a|≥0,b2≥0" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">, suy ra . Từ đó .
nênB ,
Ta có: x + y = xy x: y ( y ≠0)
Vì x + y = xy x = xy – y = y (x – 1)
x: y = x – 1 (1)
Vì x: y = x + y (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x + y = x – 1 y = -1
Thay y = -1 vào (1) ta có: -x = x – 1 x =