Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 7 2021 lúc 10:19

Cacbon không có hóa trị VI, cứ hiểu theo cách này đi nếu em đang học lớp 8 nè! 

Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:19

- Do để có CO3 thì số oxh của C phải là +6 mà cao nhất của oxi chỉ là +4 nên không có CO3 .

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 6 2021 lúc 15:18

Nôm na như thế này : 

Giả sử CT : \(A_xB_y\)

Có khối lượng mol là : M 

\(\%A=\dfrac{x\cdot A}{M}\cdot100\%=a\%\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}\left(1\right)\)

\(\%B=\dfrac{B\cdot y}{M}\cdot100\%=b\%\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{B\cdot y\cdot100\%}{b}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}=\dfrac{y\cdot B\cdot100\%}{b\%}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\cdot A}{a}=\dfrac{y\cdot B}{b}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot A\cdot b=y\cdot B\cdot a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{B\cdot a}{A\cdot b}=\dfrac{a}{A}:\dfrac{b}{B}\)

Tới đây là hiểu rồi chứ nhỉ !

 

 

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 5 2021 lúc 21:08

Lời giải:

$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....

Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.

Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.

Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi. 

 

Tam Vu
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 7 2021 lúc 19:53

\(3-\sqrt{x}\) chưa chắc đã âm

thử x=4=>3-2=1>0

Phạm đình tố như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
25 tháng 4 2022 lúc 20:02

ở chỗ 1 phần 20 ko có đơn vị rồi

 

camcon
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 6 2021 lúc 15:37

`a(a+6)+10>0`

`<=>a^2+6a+10>0`

`<=>a^2+6a+9+1>0`

`<=>(a+3)^2+1>0` luôn đúng

Mai trần
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 7 2021 lúc 10:06

cái này thì ko nhất thiết phải Cm nha bạn

Câu b kêu tìm x để B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Nghĩa là

\(\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1>0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1< 0\left(VL\right)\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Theo Đk ta có x≥0

Vậy 0≤x<9 thì B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:11

Lời giải giống như bạn dưới đã viết.

Để $B$ không nhỏ hơn hoặc bằng $A$

Tức là $B>A$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0$

Để phân thức này dương thì tử và mẫu phải cùng dấu.

Mà $\sqrt{x}+1\geq 0+1>0$ (dương rồi) nên $\sqrt{3}-x$ cũng dương.

------------------------

Đây là cách dễ làm nhất đối với bài này.

------------------------

Về phần lời giải của cô em, chị nghĩ trong lúc giảng em bị miss mất 1 số ý chứ ý cô không phải khẳng định mẫu âm đâu. Có lẽ ý của cô em thế này:

Khi em có: $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ thì em không nên nhân chéo mà nên trừ để đưa về hiệu >0 (như bạn Khoa đã giải). Nếu nhân chéo, em sẽ mắc phải 2 TH mẫu âm, mẫu dương như sau:

TH1: $3-\sqrt{x}>0$ thì $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ tương đương với $4> 3-\sqrt{x}$

TH2: $3-\sqrt{x}< 0$ thì tương đương $4< 3-\sqrt{x}$ (khi nhân 2 vế với số âm thì phải đổi dấu)

Như vậy thì rất là phức tạp. Nên để tránh TH mẫu âm mà hs giữ nguyên dấu khi nhân chéo thì cô em khuyên như vậy.

Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:12

Em còn chỗ nào chưa hiểu thì cứ hỏi thoải mái.