Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mi Mi
Xem chi tiết
NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Smile
12 tháng 6 2021 lúc 22:15

Nội dung:

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

* Ý nghĩa:

- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

- Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.

 

Minh Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 22:15

Tham Khảo !

* Nội dung:

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

* Ý nghĩa:

- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

- Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 17:59

Tham khảo

- Nội dung chính của Duy tân Minh Trị:

+ Về chính trị: thành lập chính phủ theo mô hình của Đức sau thống nhất (1871); ban hành Hiến pháp (1889), lập Quốc hội.

+ Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thị trường; cho phép mua bán ruộng đất; xây dựng đường xá, cầu cống; phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa,…

+ Về giáo dục: thi hành chế độ giáo dục bắt buộc; tăng cường nội dung khoa học - kĩ thuật; cử thanh niên ưu tú đi du học ở phương Tây.

+ Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí…

- Ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị:

+ Giúp cho Nhật Bản giữ được độc lập, chủ quyền; mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản.

+ Có ảnh hướng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á (trong đó có Việt Nam)

Gia Linh
14 tháng 8 2023 lúc 18:00

Tham khảo:

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 7 2018 lúc 18:14

* Nội dung cải cách Minh Trị:

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị (May-gi) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hâu.

- Về chính trị :

     + Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

     + Ban hành Hiến pháp 1889.

- Về kinh tế:

     + Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.

     + Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

     + Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.

- Về quân sự:

     + Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.

     + Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.

     + Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

- Về giáo dục:

     + Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.

     + Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy…

     + Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây ...

* Tính chất – ý nghĩa:

- Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

-Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

Hoàng Anh Beatrix
Xem chi tiết
eiko
Xem chi tiết
Trần Mạnh Nguyên
2 tháng 1 2023 lúc 10:09

Trong hoàn cảnh NB đag bị các nc dòm ngó

Nhận xét:Giúp NB thoát khỏi cảnh nghèo nàn,ko bị các nc nhòm ngó,...

Trần Mạnh Nguyên
2 tháng 1 2023 lúc 10:09

SGK ghi hết r

Trần Mạnh Nguyên
2 tháng 1 2023 lúc 10:11

Hoàn cảnh:
-Do các nước Tư Bản Phương Tay ngày càng can thiệp vào Nhật Bản.
-Tháng 6-1868,vua Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách đó là cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị,nhằm giúp Nhật Bản thoát khỏi tình hình phong kiến lạc hậu.

Bạch Hà An
Xem chi tiết
Dương Việt Anh
22 tháng 2 2016 lúc 15:08

Nêu nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

- Về chính trị:

 + Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hoá (Samurai) là lực lượng chủ yếu.

+ Năm 1889, Hiến  pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

- Về kinh tế:

+ Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường.

+ Xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.

+ Chú ý phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở cả nông thôn.

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây; công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng phát triển; công nghiệp sản xuất vũ khí, đạn dược được quan tâm; mời chuyên gia quân sự nước ngoài.

- Về giáo dục: Cải cách về giáo dục được coi là cải cách chìa khoá, quyết định sự thành công của công cuộc Duy tân. Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, quan tâm đến việc cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây…

chu thị ánh nguyệt
8 tháng 10 2017 lúc 19:53
Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng" Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học. Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.
Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Khang
22 tháng 2 2016 lúc 15:05

Nêu nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

- Về chính trị:

 + Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hoá (Samurai) là lực lượng chủ yếu.

+ Năm 1889, Hiến  pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

- Về kinh tế:

+ Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường.

+ Xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.

+ Chú ý phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở cả nông thôn.

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây; công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng phát triển; công nghiệp sản xuất vũ khí, đạn dược được quan tâm; mời chuyên gia quân sự nước ngoài.

- Về giáo dục: Cải cách về giáo dục được coi là cải cách chìa khoá, quyết định sự thành công của công cuộc Duy tân. Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, quan tâm đến việc cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây…