Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời lê sơ
Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
Nước Đại Việt thời Lê sơ:
1. Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền và sơ đồ phân hóa xã hội của nước ta thời Lê sơ và nêu nhận xét.
2. Thành tựu về giáo dục và khoa cử, văn hoạc, khoa học và nghệ thuật nước ta thời Lê sơ.
văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v
bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình
vẽ sơ đồ về tổ chức xã hội thời ngô đinh và tiền lê vì sao một số nhà sư thuộc tầng lớp xã hội
đây là câu hỏi của bạn ấy:
vẽ sơ đồ về tổ chức xã hội thời ngô đinh và tiền lê vì sao một số nhà sư thuộc tầng lớp xã hội.
các bạn giải đi !
1.Vẽ sơ đồ:
a. tổ chức bộ máy chính quyền thời Tiền Lê ; b. tổ chức xã hội thời Tiền Lê
* Sự thành lập nhà Lê:
- Hoàn cảnh:
+ Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhà Tống âm mưu xâm lược.
- Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê.
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
* Quân đội:
- Nhà Lê chú ý xây dựng một đội quân mạnh để bảo vệ chính quyền trung ương.
- Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành; quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng.
ND chính
Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê: sự thành lập, tổ chức bộ máy nhà nước và quân đội thời Tiền Lê. |
Tổ chức xã hội thời Lê Sơ
TK=)
- Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: Ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô, phải đi phục dịch cho nhà nước.
- Các tầng lớp khác: thương nhân, kẻ sĩ... phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất.
=> Nhờ nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước, cuộc sống của nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng. Nhiều làng mới được thành lập. Nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước được củng cố.
Tham Khảo
Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: Ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô, phải đi phục dịch cho nhà nước.
- Các tầng lớp khác: thương nhân, kẻ sĩ... phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất.
=> Nhờ nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước, cuộc sống của nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng. Nhiều làng mới được thành lập. Nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước được củng cố.
Em hãy nêu tổ chức xã hội thời Lê Sơ Giúp mình với
tham khảo
- Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: Ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô, phải đi phục dịch cho nhà nước.
- Các tầng lớp khác: thương nhân, kẻ sĩ... phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất.
=> Nhờ nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước, cuộc sống của nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng. Nhiều làng mới được thành lập. Nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước được củng cố.
Tham khảo:
- Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: Ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô, phải đi phục dịch cho nhà nước.
- Các tầng lớp khác: thương nhân, kẻ sĩ... phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất.
=> Nhờ nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước, cuộc sống của nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng. Nhiều làng mới được thành lập. Nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước được củng cố.
- Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: Ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô, phải đi phục dịch cho nhà nước.
- Các tầng lớp khác: thương nhân, kẻ sĩ... phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất.
=> Nhờ nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước, cuộc sống của nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng. Nhiều làng mới được thành lập. Nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước được củng cố.
Trình bày những nét chính về tổ chức xã hội của vương quốc Chăm-pa ? (vẽ sơ đồ minh họa) .em có nhận xét gì về sơ đồ tổ chức xã hội đó.
Tham khảo
- Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - Pa:
+ Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu.
+ Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển.
+ Với vị trí thuận lợi, trong nhiều thế kỉ, vương quốc Chăm - Pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa:
mn ơi sơ đồ tổ chúc xã hội thời tiền lê là j ak
Nêu tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ ?
Lưu ý ko vẽ sơ đồ!
THAM KHẢO!
- Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.
- Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn có một số cơ quan chuyên môn như Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).
- Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh Tông, được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên là ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.
Tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.