1 nguyên tử X có tổng là 18, xác định số hạt mỗi loại
1. Trong 1 nguyên tử có tổng số hạt là 34. Xác định từng loại hạt.
2. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 48. Xác định từng loại hạt.
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số hạt mỗi loại có trong nguyên tử nguyên
tố X.
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=\left(40+12\right):2=26\\n=40-26=14\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử X có tổng số hạt là 49. Số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Tính số hạt mỗi loại và xác định nguyên tử X.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Số }p=x\\\text{Số }n=y\\\text{Số }e=z\end{matrix}\right.\) \((x;y;z\in \mathbb N^*)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=49\\y=\dfrac{53,125\left(x+z\right)}{100}\\x=z\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=17\\z=16\end{matrix}\right.\)
⇒ X là nguyên tử Sulfur (S).
Cho mk hỏi bài này của hóa 8 nha mấy bn
1) Nguyên tử X có tổng số hạt là 49. Số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Tính số hạt mỗi loại và xác định nguyên tử X.
2) Nguyên tử Y có tổng số hạt là 36. Số hạt ko mang điện thì bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm. Tính số hạt mỗi loại và xác định tên nguyên tố Y.
Mình cần gấp lắm ạ. Ai giải đc giúp mình với ạ
bài 1 : nguyên tử của nguyên có X có tổng số hạt là 83 . tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khoong mang điện là 22 . xác định số hạt mỗi loại .
bài 2 : một nguyên tử R có tổng có hạt trong nguyên tử là 40 . xác định số hạt mỗi loại biết trong nguyên tử \(1\le\frac{N}{P}\le1,5\).Xác định tên nguyên tố
1. câu này sửa đề từ 83 thành 82 nhé
Có \(\hept{\begin{cases}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=Z=26\\n=30\end{cases}}\)
2.
Tổng hạt của R là 40 hạt
\(\rightarrow2p_R+n_R=40\)
\(\rightarrow n_R=40-2p_R\)
\(1\le\frac{n_R}{p_R}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow1\le\frac{40-2p_R}{p_R}\le1,5\)
\(\rightarrow11,43\le p_R\le13,33\)
Trường hợp 1: \(p_R=12\)
\(n_R=40-12.2=16\)
Vậy không có nguyên tố thoả mãn
Trường hợp 2: \(p_R=13\)
\(n_R=40-13.2=14\)
Vậy \(R:Al\)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 54.Biết số hạt ở vỏ ít hơn số hạt trong nhân là 20
a) Xác định số hạt mỗi loại
b) Vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử X
a, Số electron: (54 - 20) : 2 = 17 (hạt)
Tổng số proton và neutron: 54 - 17 = 37 (hạt)
Ta có: số e = số p = 17
=> số n = 37 - 17 = 20
một nguyên tử của nguyên tố x có tổng ba loại hạt là 34 . Trong số đó hạt không mang điện tích là 12 hạt
a)Xác định số hạt của mỗi loại ?.
B) cho bik tên nguyên tử nguyên tố x và kí hiệu của nó
a) Theo đề ta có:
p + n + e = 34
=> p + e = 34 - n = 34 - 12 = 22
Vì số p = số e
=> p = e = 22 : 2 = 11 (hạt)
b) X là Natri (Na)
Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 115, mang điện nhiều mang điện là 25 hạt. Xác định số P, N, E Câu 3: Tổng số các loại hạt trong nguyên từ M là 18. Nguyên tử M có tổng ső hạt mang điện bằng gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt proton, nOtron và electron Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gặp lần số hạt không mang điện. Tim số hạt proton, notron và electron
Câu 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\\left(P+E\right)=2.N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\\left(P+E\right)-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
Câu 4 xem lại đề "gặp số lần"???
Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó số hạt không mang điện là 14a. Tìm số hạt mỗi loại b. Xác định tên nguyên tử
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron
cho mình hỏi bài này làm sao vậy
Bài 1 : nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 28 hạt . Số notron nhiều hơn số proton 1 hạt
a) xác định số hạt mỗi loại ?
b) tính số khối của hạt nhân nguyên tử X
c) viết cấu hình electron nguyên tử
d) nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ( kim loại , phi kim , khí hiếm ) ?.
Bài 2 : nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 23 hạt .Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
Bài 3 : nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt cấu tạo là 40 . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93
2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)
tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35
=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29
cấu hình electron
\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)
đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau :
Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e)
số hạt mang điện là 2p
số hạt không mang điện là n
số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .
Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì
cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim
bài 1 : a/
tacó p+e+n=28
<=> z+z+n=28
> 2z+n=28 1
vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:
n-z=1hay -z+n=1 2
từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
2z+n=28
-z+n=1
=>z= 9,n=10
b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19
c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali