Những câu hỏi liên quan
Shizuri
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 1 2022 lúc 20:10

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hahahihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 19:42

a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên ΔABC cân tại A

hay AB=AC

Bình luận (0)
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:07

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

Bình luận (0)
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Khinh Yên
13 tháng 7 2021 lúc 12:44

B D C D D D D C A C

Bình luận (1)
Lê Vĩnh Khang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
18 tháng 7 2023 lúc 13:16

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(1793\cdot\left(x\div1792\right)=0\)

`\Rightarrow x \div 1792 = 0 \div 1793`

`\Rightarrow x \div 1792 = 0`

`\Rightarrow x = 0. 1792`

`\Rightarrow x = 0`

Vậy, `x = 0.`

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
18 tháng 7 2023 lúc 13:16

\(1793.\left(x:1792\right)=0\)

\(=>x:1792=0:1793\)

\(=>x:1792=0\)

\(=>x=0.1792\)

\(=>x=0\)

Bình luận (0)
Khanh Khoi
19 tháng 7 2023 lúc 9:00

 Ans

1793⋅(�÷1792)=0

⇒�÷1792=0÷1793

⇒�÷1792=0

⇒�=0.1792

⇒�=0

Vậy, �=0.

Bình luận (0)
Ngân Kim
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 17:59

1/

Để hàm số trên đồng biến 

Thì m-1 > 0 ⇔ m>1

2/

a,<bạn tự vẽ>

b,Theo phương trình hoành độ giao điểm

\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)

Thay x=1 vào y=2x

y=2.1=2

Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)

3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)

Thì x=1 và y=-2

Thay x=1 và y=-2 vào (d)

\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)

vậy ....

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 18:00

Bài 1:

Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.

=> \(m-1>0.\)

<=> \(m>1.\)

Bài 2:

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:

       \(\text{2x = -x + 3.}\)

<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)

<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)

<=> \(x=1.\)

=>   \(y=2.\)

Vậy A(1; 2).

Bài 3:

Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).

=> -2 = a. 1 + 1.

<=> a = -3.

Vậy a = -3. 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 21:07

\(y'=3mx^2-4mx-\left(m+1\right)\)

- Với \(m=0\Rightarrow y'=-1< 0\) hàm nghịch biến trên R (thỏa)

- Với \(m\ne0\) hàm nghịch biến trên R khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}3m< 0\\\Delta'=4m^2+3m\left(m+1\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\7m^2+3m\le0\\\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{7}\le m< 0\)

Vậy \(-\dfrac{3}{7}\le m\le0\Rightarrow m=0\)

S có 1 phần tử

Bình luận (1)
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hà Anh
14 tháng 10 2021 lúc 15:44

em chịuem thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Quân
14 tháng 10 2021 lúc 21:50

cái gì đây?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fan BTS
18 tháng 10 2021 lúc 13:19

của bạn nè.Mik lớp 5 nhưng vẫn phải học thuộc hết 

undefinedundefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiên Viên Vân Tịch
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 13:35

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

Bình luận (1)