Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 6 2016 lúc 15:31

a, Ta có ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0 nên => x - 3 và x + 2 là 2 số nguyên cùng dấu .

Do đó : hoặc : x - 3 > 0 và x + 2 > 0

=> x > 3 và x > -2 => x > 3

Hoặc : x - 3 < 0 và x + 2 < 0

=> x < 3 và x < -2 => x < -2

Vậy với x < -2 hoặc x > 3 sẽ thỏa ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0

b, Ta có : ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0 nên suy ra 2x - 1 và x + 4 là 2 số nguyên khác dấu .

Do đó : hoặc 2x - 4 < 0 và x + 4 > 0 => x < 3 và x <  -4

Hoặc : 2x - 4 > 0 và x + 4 < 0 => x > 2 và x < -4

Trường hợp này không xảy ra . Vậy với -4 < x < 2 hay x là một trong 5 số -3 , -2 , -1 , 0 , 1 sẽ thỏa ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0 

 

 

Trần Quỳnh Mai
2 tháng 6 2016 lúc 15:42

nhầm nhé Sorry leu

Ta có : ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0 nên suy ra x - 3 và x + 2 là 2 số nguyên cùng dấu .

Do đó : hoặc : x - 3 > 0 và x + 2 > 0

=> x > 3 và x > -2 => x >3

Hoặc : x - 3 < 0 và x + 2 < 0

=> x < 3 và x < -2 => x < -2

Vậy với x < -2 hoặc x > 3 sẽ thỏa ( x - 3 ) ( x + 2 ) >0

Ta có ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0 nên suy ra 2x - 1 và x + 4 là 2 số nguyên khác dấu

Do đó : hoặc 2x - 4 < 0 và x + 4 > 0 => x< 3 và x > -4

Hoặc : 2x - 4 > 0 và x + 4 < 0 => x > 2 và x < -4

Trường hợp này không xảy ra . Vậy với -4 < x < 2 hay x là 1 trong 5 số : -3 , -2, -1 , 0 , 1 sẽ thỏa ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) <0

 

 

 

Khánh Trần Văn
Xem chi tiết
Tiểu Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 11:56

Tìm số nguyên n để n - 4 chia hết cho n - 1

Ta có : n - 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(3) = {+1;+3}

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => -2

Vậy n \(\in\) {2;0;4;-2}

HOANGTRUNGKIEN
30 tháng 1 2016 lúc 12:04

kho qua minh khong bit

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
15 tháng 8 2023 lúc 9:17

a, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b, \(\left(2x-4\right).\left(3x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}2x=4\\3x=-9\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Ẩn danh :)))
15 tháng 8 2023 lúc 9:16

a) TH1: x-1=0 => x=1

     TH2: x+2=0 => x=-2

b) TH1: 2x-4=0 <=> 2x= 4 <=> x=2

     TH2: 3x+9=0 <=> 3x=-9 <=> x= -3

Hoàng Thị Thu Phúc
15 tháng 8 2023 lúc 9:19

a) ( x - 1) . ( x + 2 ) = 0 

=> x - 1 = 0 => x = 1

     x + 2 = 0     x = -2 

vậy x ϵ { 1; -2 }

b) ( 2x - 4 ) . ( 3x + 9 ) = 0

=> 2x - 4  = 0   => 2x = 4  => x = 2

     3x + 9 = 0        3x = -9      x = -3

vậy x ϵ { 2 ; -3 {

P/S : phần mình suy ra thì bn đóng ngoặc vuông to rồi mới ghi phép tính nhé!

trankute
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2023 lúc 13:58

a, 7\(x\).(\(x\) - 10) = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}7x=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {0; 10}

Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2023 lúc 14:00

b, 17.(3\(x\) - 6).(2\(x\) - 18) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}3x-6=0\\2x-18=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}3x=6\\2x-18=0\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=6:3\\x=18:2\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=9\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2023 lúc 14:02

c, (4 - 2\(x\)).(\(x\) - 3) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}4-2x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}2x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=4:2\\x=3\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

    Vậy \(x\in\) {2; 3}

Nguyễn Như Hương
Xem chi tiết
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 12:05

a) \(x+546=46\\ x=46-546\\ x=-500\)

b) \(2x-19\times3=27\\ 2x-57=27\\ 2x=27+57\\ 2x=84\\ x=84:2\\ x=42\)

 

c) \(x+12=23+3\times3^4\\ x+12=23+3\times81\\ x=23+243-12\\ x=254\)

Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 12:08

d) \(x-12=3-3\times2^4\\ x-12=3-3\times16\\ x=3-48+12\\ x=-33\)

e) \(\left(27-x\right)\left(x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}27-x=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=27\\x=-9\end{matrix}\right.\)

f) \(\left(-x\right)\left(x-43\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x-43=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=43\end{matrix}\right.\)

Citii?
20 tháng 12 2023 lúc 12:10

a) x + 546 = 46

x = 46 - 546

x = -500

b) 2x - 19 x 3 = 27

2x - 57 = 27

2x = 27 + 57

2x = 84

x = 84 : 2

x = 42

c) x + 12 = 23 + 3 x 34

x + 12 = 23 + 3 x 81

x + 12 = 23 + 243

x + 12 = 266

x = 266 - 12

x = 254

d) x - 12 = 3 - 3 x 24

x - 12 = 3 - 3 x 16

x - 12 = 3 - 48

x - 12 = -45

x = -45 + 12

x = -33

e) (27 - x) x (x + 9) = 0

TH1: 27 - x = 0

x = 27 - 0

x = 27

TH2: x + 9 = 0

x = 0 + 9

x = 9

⇒ x = 27 hoặc x = 9

f) (-x) x (x - 43) = 0

TH1: -x = 0

⇒ x = 0

TH2: x - 43 = 0

x = 0 + 43

x = 43

⇒ x = 0 hoặc x = 43.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2019 lúc 6:44

nguyễn thị tuyết mai
10 tháng 1 2021 lúc 16:28

a)x=4-12=-8

b)x=19-0=19

c)x=-12+4:2=-4

d)x=6+(-2):2=2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Hạ
6 tháng 9 2019 lúc 18:17

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

 .
6 tháng 9 2019 lúc 18:08

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

Pham Tu
Xem chi tiết