a, Ta có ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0 nên => x - 3 và x + 2 là 2 số nguyên cùng dấu .
Do đó : hoặc : x - 3 > 0 và x + 2 > 0
=> x > 3 và x > -2 => x > 3
Hoặc : x - 3 < 0 và x + 2 < 0
=> x < 3 và x < -2 => x < -2
Vậy với x < -2 hoặc x > 3 sẽ thỏa ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0
b, Ta có : ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0 nên suy ra 2x - 1 và x + 4 là 2 số nguyên khác dấu .
Do đó : hoặc 2x - 4 < 0 và x + 4 > 0 => x < 3 và x < -4
Hoặc : 2x - 4 > 0 và x + 4 < 0 => x > 2 và x < -4
Trường hợp này không xảy ra . Vậy với -4 < x < 2 hay x là một trong 5 số -3 , -2 , -1 , 0 , 1 sẽ thỏa ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0
nhầm nhé Sorry
Ta có : ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0 nên suy ra x - 3 và x + 2 là 2 số nguyên cùng dấu .
Do đó : hoặc : x - 3 > 0 và x + 2 > 0
=> x > 3 và x > -2 => x >3
Hoặc : x - 3 < 0 và x + 2 < 0
=> x < 3 và x < -2 => x < -2
Vậy với x < -2 hoặc x > 3 sẽ thỏa ( x - 3 ) ( x + 2 ) >0
Ta có ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0 nên suy ra 2x - 1 và x + 4 là 2 số nguyên khác dấu
Do đó : hoặc 2x - 4 < 0 và x + 4 > 0 => x< 3 và x > -4
Hoặc : 2x - 4 > 0 và x + 4 < 0 => x > 2 và x < -4
Trường hợp này không xảy ra . Vậy với -4 < x < 2 hay x là 1 trong 5 số : -3 , -2, -1 , 0 , 1 sẽ thỏa ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) <0