Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Hưng
15 tháng 8 2017 lúc 14:32

Ưu điểm:
- Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
- Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
- Ít hao tổn nước
- Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.
Nhược điểm:
- Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
- Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

Nhược điểm:
- Giảm độ thoáng khí
- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất
- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng
- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

Bình luận (1)
Lyn Lee
Xem chi tiết
VJuMayy
11 tháng 1 2017 lúc 21:52

* Tưới phun mưa:

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.

*Tưới ngập:

Ưu điểm:

- Điều hòa nhiệt độ của cây trồng

- Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại

- Giảm bớt nồng độ các chất có hại

Nhược điểm:

-Giảm độ thoáng khí

- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất

- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng

- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

*Tưới thấm:

Ưu điểm: Cung cấp đủ nước cho cây

Nhược điểm: Một số cây kh sử dụng được phương pháp này.

*Tưới vào gốc cây:

Ưu điểm: Làm mát cây, ẩm đất

Nhược điểm: Sâu, bệnh gặp điều kiện thuận lợi phát triển.

*Tưới theo hàng: cái này tớ chưa làm được :3

Bình luận (0)
Trần Hương Thoan
11 tháng 1 2017 lúc 21:44

1. Phương pháp tưới ngập: Tưới ngập hay còn gọi là phương pháp tưới cho lúa. Phương pháp này nhằm cung cấp và duy trì một lượng nước trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của ây trồng.
Ưu điểm:
- Điều hòa nhiệt độ của cây trồng
- Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại
- Giảm bớt nồng độ các chất có hại
Nhược điểm:
- Giảm độ thoáng khí
- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất
- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng
- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

Tưới theo luống: hay còn gọi là phương pháp tưới rãnh, các rãnh đóng vai trò là các con kênh nhỏ làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn chính vào ruộng, khi nước chảy từ đầu rãnh xuống cuối rãnh sẽ ngấm sang hai bên, cung cấp nước cho cây trồng.
Phương pháp này phù hợp với những cây trồng cạn, không có khả năng chịu ngập cao như: ngô, khoai, mía, đậu, cây ăn quả.
Ưu điểm:
- Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
- Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
- Ít hao tổn nước
- Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.
Nhược điểm:
- Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
- Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

2. Tưới phun mưa:
Là phương pháp đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo, nhờ các thiết bị thích hợp.
Trong hiện tại và tương lai tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiện đại.

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.

Bình luận (0)
Trần Hương Thoan
11 tháng 1 2017 lúc 21:45

3. Phương pháp vi tưới: Là một kiểu khác của thiết bị tưới áp lực thấp, bao gồm: tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới ngầm, tưởi sủi, và hệ thống ứng dụng chính xác nguồn năng lượng thấp – LEPA.
Vi tưới là phương pháp tưới không làm ướt toàn bộ bề mặt đất mà chỉ cung cấp nước vào bộ phận cẩn thiết của cây trồng.
Các phương pháp của vi tưới:
Tưới phun: là việc cung cấp nước thường xuyên trên bề mặt đất hoặc vùng rễ cây hoạt động, giữ lượng nước phù hợp nhất cho vùng thiết yếu này.
Tưới nhỏ giọt: cung cấp nước thành các giọt rời rạc, chậm và gần như liên tục.
Tưới ngầm: Cung cấp nước dưới bề mặt của đất bằng các hệ thống ống ngầm dưới đất, có đục lỗ.
Tưới sủi: cung cấp nước trên bề mặt đất trong một vùng nhỏ từ ống được cố định, với các ông chính bị chôn dưới đất.
Tưới phun: nước được cung cấp dưới dạng giống như sương mù phía trên bề mặt đất, sử dụng các vòi phun nhỏ được gọi là vi tưới phun mưa.

Bình luận (0)
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 14:40

Câu 16: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm   C. Tưới ngập           D. Tưới phun mưa

Câu 17: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm             C. Tưới ngập             D. Tưới phun mưa

Câu 18: Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây có thân, rễ to, khỏe.            B. Cây rau màu.

C. Cây lúa.                                         D. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.    B. Cây rau màu.        C. Cây có thân, rễ to, khỏe.             D. Tất cả đều đúng.

Câu 20: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân. B. Làm cỏ, vun xới.   C. Vùi phân vào đất.       D. Tất cả các ý    trên. 

Câu 21: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                 B. Nhanh gọn.

C. Cẩn thận.                                                  D. Tất cả các ý trên.

Câu 22: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? A. 2        B. 3                 C. 4                        D. 5

Câu 23: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 24: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 25: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?

A. 8%             B. 9%             C. 12%           D. 5%

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Tòi >33
8 tháng 3 2022 lúc 17:26

9.A

10.C

11.D

Bình luận (0)
Duy Nam
8 tháng 3 2022 lúc 17:27

A

C

D

Bình luận (0)
Hà Vy
8 tháng 3 2022 lúc 17:28

9. A

10. B

11. D

Bình luận (0)
ng thành
Xem chi tiết
_chill
20 tháng 3 2022 lúc 10:47

Câu 1: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây                          B. Tưới thấm

C. Tưới ngập                                                       D. Tưới phun mưa

Câu 2: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô                           B. Muối chua                      

C. Đóng hộp                        D. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn

Câu 3: Ruột bầu thường chứa:

A. 80-89% đất mặt tơi xốp.                  B. 50-60% đất mặt tơi xốp.

C. 20% phân hữu cơ ủ hoại.                 D. 5% phân supe lân.

Câu 4: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.                B. 4 năm.                      C. 5 năm.                  D. 6 năm.

Câu 5: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Bắc thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                         B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                       D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 6: Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.                            B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Không hạn chế thời gian.                     D. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

Câu 7: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%                 B. 40%                C. 50%                   D. 45%

Câu 8:  Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:

A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.

C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.

D. Vùng đồi trọc lâu năm

Câu 9: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Xử lý đất.                                B. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                

C. Xử lý hạt.                               D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.              

Câu 10: Chọn giống vật nuôi là:

A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.

B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.

C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.

D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.

Câu 11: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.                      B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.                                     D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 12: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Nhổ                     B. Hái.                       C. Đào.                D. Cắt.

Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

C. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

D. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.

Câu 14: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.                             B. 3 – 4 lần mỗi năm.

C. 2 – 3 lần mỗi năm.                             D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                         B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                       D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?

A. Lớn hơn 15°       B. Lớn hơn 5°        C. Lớn hơn 10°         D. Lớn hơn 8°

Câu 18:  Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:

A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.

C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

D. Vùng đồi trọc lâu năm

Câu 19: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                                       B. Xử lý đất.                                    

C. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.                                  D. Xử lý hạt    

Câu 20: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?

A. 2                               B. 3                          C. 4                     D. 5

Bình luận (0)
_chill
20 tháng 3 2022 lúc 10:50

Tham khảo Phần Tự Luận

C1: - Thu hoạch không đúng lúc: Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. (Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt).

- Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp

- Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây, thu hoạch cẩu thả sẽ làm thất thoát về số lượng, giảm chất lượng.

 

C2: - Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có:

       + Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.

       + Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.

 

       + Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia, các khu bảo tồn.

 

C3: - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định

- Ví dụ: Vịt cỏ có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau, lợn Lan đơ rat có than dài, tai to rủ xuống, thịt nạc cao.

 

C4: Sản xuất nông, lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương . Vì vậy, công tác chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất được xem là giải pháp thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo thu nhập ổn định cho nông dân Việt Nam.

 

C5: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

- Bỏ cây yếu, cây bị sâu.

- Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây

 

C6: - Điều kiện lập vườn gieo ươm:

       + Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.

       + Độ pH từ 6-7.

       + Mặt đất bằng hay hơi dốc.

       + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 3 2022 lúc 10:55

Câu 1: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây                          B. Tưới thấm

C. Tưới ngập                                                       D. Tưới phun mưa

Câu 2: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô                           B. Muối chua                      

C. Đóng hộp                        D. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn

Câu 3: Ruột bầu thường chứa:

A. 80-89% đất mặt tơi xốp.                  B. 50-60% đất mặt tơi xốp.

C. 20% phân hữu cơ ủ hoại.                 D. 5% phân supe lân.

Câu 4: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.                B. 4 năm.                      C. 5 năm.                  D. 6 năm.

Câu 5: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Bắc thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                         B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                       D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 6: Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.                            B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Không hạn chế thời gian.                     D. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

Câu 7: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%                 B. 40%                C. 50%                   D. 45%

Câu 8:  Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:

A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.

C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.

D. Vùng đồi trọc lâu năm

Câu 9: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Xử lý đất.                                B. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                

C. Xử lý hạt.                               D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.              

Câu 10: Chọn giống vật nuôi là:

A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.

B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.

C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.

D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.

Câu 11: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.                      B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.                                     D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 12: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Nhổ                     B. Hái.                       C. Đào.                D. Cắt.

Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

C. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

D. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.

Câu 14: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.                             B. 3 – 4 lần mỗi năm.

C. 2 – 3 lần mỗi năm.                             D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                         B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                       D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?

A. Lớn hơn 15°       B. Lớn hơn 5°        C. Lớn hơn 10°         D. Lớn hơn 8°

Câu 18:  Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:

A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.

C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

D. Vùng đồi trọc lâu năm

Câu 19: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                                       B. Xử lý đất.                                    

C. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.                                  D. Xử lý hạt    

Câu 20: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?

A. 2                               B. 3                          C. 4                     D. 5

 

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
qlamm
5 tháng 3 2022 lúc 12:42

11B

Câu 12 mình ko bt làm

13D

14c

15a

16d

17c

Câu 18 không có đáp án

19B

20B

Bình luận (0)
Quốc Hương
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 19:12

A

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
1 tháng 1 2022 lúc 19:13

Câu 34: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống (liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới thấm

B. Tưới theo hàng, vào gốc cây

C. Tưới ngập

D. Tưới phun mưa

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
1 tháng 1 2022 lúc 19:14

A

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:53

3. Phương pháp vi tưới: Là một kiểu khác của thiết bị tưới áp lực thấp, bao gồm: tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới ngầm, tưởi sủi, và hệ thống ứng dụng chính xác nguồn năng lượng thấp – LEPA.
Vi tưới là phương pháp tưới không làm ướt toàn bộ bề mặt đất mà chỉ cung cấp nước vào bộ phận cẩn thiết của cây trồng.
Các phương pháp của vi tưới:
Tưới phun: là việc cung cấp nước thường xuyên trên bề mặt đất hoặc vùng rễ cây hoạt động, giữ lượng nước phù hợp nhất cho vùng thiết yếu này.
Tưới nhỏ giọt: cung cấp nước thành các giọt rời rạc, chậm và gần như liên tục.
Tưới ngầm: Cung cấp nước dưới bề mặt của đất bằng các hệ thống ống ngầm dưới đất, có đục lỗ.
Tưới sủi: cung cấp nước trên bề mặt đất trong một vùng nhỏ từ ống được cố định, với các ông chính bị chôn dưới đất.
Tưới phun: nước được cung cấp dưới dạng giống như sương mù phía trên bề mặt đất, sử dụng các vòi phun nhỏ được gọi là vi tưới phun mưa.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:54

Tưới phun mưa

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời ti

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:54

Tưới theo luống: hay còn gọi là phương pháp tưới rãnh, các rãnh đóng vai trò là các con kênh nhỏ làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn chính vào ruộng, khi nước chảy từ đầu rãnh xuống cuối rãnh sẽ ngấm sang hai bên, cung cấp nước cho cây trồng.
Phương pháp này phù hợp với những cây trồng cạn, không có khả năng chịu ngập cao như: ngô, khoai, mía, đậu, cây ăn quả.
Ưu điểm:
- Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
- Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
- Ít hao tổn nước
- Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.
Nhược điểm:
- Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
- Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

Bình luận (0)
Quốc Hương
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
1 tháng 1 2022 lúc 19:15

 

A. Tưới phun mưa

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
1 tháng 1 2022 lúc 19:15

Câu 35: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

 

A. Tưới phun mưa

B. Tưới thấm

C. Tưới ngập

D. Tưới theo hàng, vào gốc cây

Bình luận (1)
Trường Phan
1 tháng 1 2022 lúc 19:15

Câu 35: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

 

A. Tưới phun mưa

B. Tưới thấm

C. Tưới ngập

D. Tưới theo hàng, vào gốc cây

Bình luận (0)