Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 3 2021 lúc 20:31

Cách 1:

Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.

Cách 2:

*Kết hạt :

- Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.

- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt .

- Phần còn lại của noãn sẽ phát triển thành chất dự trữ cho hạt .

*Tạo quả :

- Noãn phát triển thành hạt , bầu nhuỵ sẽ phát triển thành vỏ quả

- Những bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng dần .

ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2021 lúc 20:33

*Kết hạt :

- Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.

- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt .

- Phần còn lại của noãn sẽ phát triển thành chất dự trữ cho hạt .

*Tạo quả :

- Noãn phát triển thành hạt , bầu nhuỵ sẽ phát triển thành vỏ quả

- Những bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng dần .

Nguyễn Trọng Cường
2 tháng 3 2021 lúc 20:38

+ kết hạt:

-Noãn phất triển thành phôi

-vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

-phần còn lại của noãn phát triển thành chất dụ trữ cho hạt

+ tạo quả 

-hợp tử phát triển thành phôi

noãn phát triển thành hạt

bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt

các bộ phận khác sẽ héo dần

Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
Friendly girl
13 tháng 1 2017 lúc 19:54

CÁi này hình như là môn SInh chứ đâu phải là môn Toán nhỉ ?

Nguyễn Phúc An
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
26 tháng 4 2018 lúc 20:38

 Quá trình thụ tinh diễn ra khi ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhụy, vào túi phôi và giải phóng 2 nhân (2 giao tử), một nhân hợp nhất với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), nhân còn lại kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm tạo thành nhân tam bội(3n) phát triển thành nội nhũ để cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển sau này. Do đó quá trình thụ tinh được gọi là thụ tinh kép, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín

Hình thành hạt

- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát tiển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ (phôi nhũ)

. Hình thành quả

- Quả là do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành. Quả được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.

- Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phán tán của hạt.

Nguyễn Thị Hà
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 8 2017 lúc 13:51

2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA

Trả lời:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt

3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT

Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):

ρ = m/V

6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO

Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.

Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật

Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật

7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật. Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định. Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật. Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống. Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài. Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tínhsinh sản vô tính Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 1:06

Câu 2:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

Câu 3:

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

Câu 6:

 

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào 
Lan Triệu
10 tháng 1 2021 lúc 21:21

1)hoa gồm cuống hoa,cánh hoa,đài hoa,đế hoa,cánh hoa,lá đài,nhị,nhụy.

hạt gồm thân mầm,chồi mầm,rễ mầm,lá mầm

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Quá trình hạt phấn được chuyển từ nhị đến đầu nhụy gọi là sự thụ phấn.

- Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hiện tuợng đó gọi là sự thụ tinh.

- Hình thành quả và hạt: Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.

Nguyễn Trần Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Linh Linh
30 tháng 3 2019 lúc 9:42

Trả lời :
Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

Linh Linh
30 tháng 3 2019 lúc 9:43

+ Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:

- Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp

- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt giống tốt, ko bị sứt sẹo, nấm mốc ...)

+ Thí nghiệm chứng minh

* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên ngoài

- Thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa đã trình bày nha em

* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên trong

- Chuẩn bị 3 cốc thí nghiệm khác nhau, có điều kiện bên ngoài (độ ẩm, nhiệt độ, không khí) giống nhau và các hạt giống có chất lượng khác nhau

- Tiến hành:

+ Cốc 1: để 5 hạt đỗ tốt

+ Cốc 2: để 5 hạt đỗ bị mốc

+ Cốc 3: để 5 hạt đỗ bị sứt sẹo

- Để 3 cốc ở điều kiện bình thường từ 5 - 7 ngày.

Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
thuan le
21 tháng 2 2018 lúc 17:46

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới(hợp tử)

Noãn sau khi thụ tinh có những biến đổi:tế bào hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành phôi,vỏ noãn thành vỏ hạt và phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.Mỗi noãn đã được thụ tinh hình thành 1 hạt

Trong khi noãn biến đổi thành hạt bầu nhụy cũng biến dổi và phát triển thành quả chứa hạt

Nanami-Michiru
4 tháng 3 2018 lúc 14:17

Thụ tinh:Hiện tượng tế bào sinh dục đực(tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái(trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

Kết hạt và tạo quả:Sau thụ tinh,hợp tử phát triển thành phôi,noãn phát triển thành hạt chứa phôi,bầu phát triển thành quả chứa hạt(quả có chức năng bảo vệ hạt)

Trương Thị Khánh An
24 tháng 4 2016 lúc 21:29

Lên hỏi cô!!!    ok

Nguyên Phùng
Xem chi tiết
Minh Nguyen Nhat
13 tháng 12 2016 lúc 21:33

tra SGK

 

Nguyễn Thị Vân Thanh
Xem chi tiết
Ňɠộ★Ƙɦôηɠツ
17 tháng 4 2019 lúc 21:37

Thụ tinh

- Quá trình thụ tinh diễn ra khi ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhụy, vào túi phôi và giải phóng 2 nhân (2 giao tử), một nhân hợp nhất với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), nhân còn lại kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm tạo thành nhân tam bội(3n) phát triển thành nội nhũ để cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển sau này. Do đó quá trình thụ tinh được gọi là thụ tinh kép, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín

Hình thành hạt

- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát tiển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ (phôi nhũ)

. Hình thành quả

- Quả là do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành. Quả được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.

- Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phán tán của hạt.

hoàng yến linh
17 tháng 4 2019 lúc 21:39

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

- Kết hạt : Noãn sau khi thụ tinh có những biến đổi : tế bào hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành phôi , có noãn thành vỏ hạt và phần còn là của noãn biến thành bộ phận chứa chất dinh dưỡng cho hạt . Mỗi noãn được thụ tinh hình thành một hạt , vì vậy số lượng hạt tùy thuộc vào số noãn dc thụ tinh .

- Tạo quá : trong khi noãn biến đổi thành hạt , bầu nhụy cũng biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt . Những bộ phận khác của hoa héo dần rồi rụng đi . Tuy nhiên ở một số ít loại cây , ô quả vẫn còn lại dấu tích của một số bộ phận như đài , vòi nhụy . Ví dụ : quả cà chua , ...