Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong các hợp chất: Fe(NO 3 ) 3
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố Cu và Fe trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO 3 ) hóa trị (I)?
a) CuO
b) Fe(NO 3 ) 2
a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Câu 8. a/ Tính hóa trị của các nguyên tố C, N, Cl, Fe trong các công thức hóa học sau: CO, N2O3, HCl, Fe2O3
b/ Xác định nhanh hóa trị của các NTHH trong các hợp chất sau: CO2, NO, NO2, N2O, N2O5, , NaCl, Al2O3, Fe(NO3)3, H2SO4, H3PO4, Zn(OH)2, Fe2(SO4)3. Na2S, NaHCO3. HCl; Ba(OH)2; Na2SO4; K3PO4 ; Ca(HCO3)2; Mg(H2PO4)2
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
Hãy tính hóa trị của nguyên tố Mn, Fe, K trong các hợp chất sau: MnO 2 ,
Fe 2 O 3 , K 2 O
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất Fe(NO3)3 biết (NO3) có hóa trị I
Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
mà: x . 1 = I . 3
=> x = I
=> x = III
Vậy hóa trị của Fe (III)
Fe(NO3)3
=> Fe.1=1.3
=>Fe.1=3
=>hóa trị của Fe là III
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất
Fe(NO3)3
hóa trị của Fe là III
hóa trị của N là VI
hóa trị của O là II
xác định hóa trị của các nguyên tố Fe,Ba,Cu,Mg trong các hợp chất sau Fe(OH)3,BaCO3,Cu(NO3)2,MnO2
Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III
Ba trong BaCO3: hoá trị II
Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II
Mn trong MnO2: hoá trị IV
`@` `\text {Fe(OH)}_3`
Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`
`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`
Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`
`@` `\text {BaCO}_3`
Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`
Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`
`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`
Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.
`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I
`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`
Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`
`@` `\text {MnO}_2`
Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất
`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`
Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.
7. Tìm hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) :
a/ Tìm hóa trị của Fe, Cu, (SO4) trong các hợp chất có CTHH sau: FeCl3, FeO, Cu2O, Cu(NO3)2, Na2SO4,
b/ Tìm hóa trị của S, N trong các hợp chất có CTHH sau: SO3, H2S, N2O, NO, NO2, N2O5.
8. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất được tạo bởi :
Al và Cl
P(V) và O
S(IV) và O
Cu(II) và S(II)
K và OH
Ca và CO3
Fe(III) và SO4
Na và PO4
9. Xác định CTHH đúng, sai, sửa sai và tính phân tử khối của các chất.
STT | CTHH | ĐÚNG/ SAI | SỬA SAI | PTK |
1 | CaCl |
|
|
|
2 | Na2O |
|
|
|
3 | Ba2CO3 |
|
|
|
4 | ZnCl2 |
|
|
|
5 | Mg2O |
|
|
|
10. Viết CTHH của các đơn chất sau: hidro, natri, oxi, clo, nhôm, kali, đồng, sắt, lưu huỳnh, photpho, nitơ, cacsbon, canxi, magie:
11. Lập CTHH (lập nhanh) của các hợp chất tạo bởi :
a. Các nguyên tố Na, Mg, S(IV), Al, P(V), Cu, Ca với O:
b. Các nguyên tố K, Ba, Fe(III), Zn với Cl:
c. Các nguyên tố Na, Al, C, Fe(II), Zn với nhóm SO4
Câu 11:
\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)
Câu 7:
\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)
\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)
\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)
\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)