Những câu hỏi liên quan
Gia Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
3 tháng 5 2021 lúc 15:02

a) $HCl,NaoH,NaCl$

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$

 + Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

 + Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$

b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$

 + Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

 + Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 21:38

- Trích mẫu thử:

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4

+ Không đổi màu là NaCl

- Cho NaCl vừa thu được cho vào HCl và H2SO4

+ Nếu có phản ứng là H2SO4

H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O

+ Không có phản ứng là HCl

Bình luận (2)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 10:21

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 10:23

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 9 2021 lúc 10:44

2)

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl

Bình luận (0)
phước
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.

+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.

AlCl3+3NaOH2H2O+3NaCl+NaAlO2

+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.

+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

+ Ngược lại,  sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3

K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

3) Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào 2 ống nghiệm chứa KOH (1)và Ba(OH)2 (2) thì thấy xuất hiện màu hồng.

Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống 1 với lượng là xml dd HCl thì dung dịch mất màu. Nhỏ tương tự xml dd HCl vào ống 2 thì dung dịch vẫn còn màu hồng

Khi đó ta biết được ống 1 là NaOH ống 2 là Ba(OH)2

Vì NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ, thể tích => có cùng số mol

Vì nOH-(Ba(OH)2) = 2nOH-(NaOH) nên lượng HCl cần dùng để trung hòa bazo ở ống 2 nhiều hơn ống 1.

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
1 tháng 5 2016 lúc 9:09

dùng quỳ tím nhận ra 3 nhóm 
1. HCl , H2SO4 : quỳ hóa đỏ 
2.NaOH ,Ca(OH)2: xanh
3. NaCl  : ko đổi màu
 

(1) cho tiếp vào AgNO3 thì ktua trắng là HCl, còn lại là H2SO4
(2) thì cho vào  H2SO4 thì Ba(OH)2 kết tủa trắng, còn lại là NaOH
 

Bình luận (0)
Phạm Đạt
19 tháng 3 2019 lúc 10:20

chia các chất thành nhiều mẫu thử nhỏ và đánh số

cho quỳ tím vào các dung dịch phân biệt đk NaOH và Ca(OH)2

phân biệt 2 chất này bằng cách dẫn khí CO2 qua các dung dịch

dung dịch nào bj vẩn đục là Ca(OH)2 còn lại là NaOH

còn 3 dung dịch là NaCl, HCl,H2SO4

nung nóng 3 hỗn hợp đến kl ko đổi thì H2S04 là dung dịch đặc

NaCl còn chất rắn

HCl bay hơi hết

chúc may mắn nha!!!

Bình luận (0)
Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 5 2021 lúc 11:08

Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử chuyển thành màu đỏ là HCl

- mẫu thử chuyển thành màu xanh là NaOH,Ca(OH)2

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

Sục khí CO2 vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục trắng là Ca(OH)2

\(Ca(OH)_2 +C O_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

- mẫu thử không hiện tượng là NaOH

Bình luận (0)
No Năme
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 7:39
 $HCl$$Ba(OH)_2$$Na_2CO_3$$MgCl_2$
$HCl$không hiện tượngkhông hiện tượngKhí không màukhông hiện tượng
$Ba(OH)_2$không hiện tượngkhông hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắng
$Na_2CO_3$Khí không màuKết tủa trắng không hiện tượngKết tủa trắng
$MgCl_2$không hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắngkhông hiện tượng
Kết quả :(1 khí)(2 kết tủa)(1 khí 2 kết tủa)(2 kết tủa)

 

- mẫu thử tạo 1 khí là HCl

- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$

- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$

 

Bình luận (0)