Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Gia Phú
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 1 2022 lúc 13:33

Câu 21: Đỉa sống

a. Kí sinh trong cơ thể

b. Kí sinh ngoài

c. Tự dưỡng như thực vật

d. Sống tự do

Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

a. Lớp vỏ cutin

b. Di chuyển nhanh

c. Có hậu môn

d. Cơ thể hình ống

Câu 23: Thức ăn của đỉa là

a. Máu

b. Mùn hữu cơ

c. Động vật nhỏ khác

d. Thực vật

Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người

a. Giun đất

b. Giun đỏ

c. Đỉa

d. Rươi

Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai

a. Đầu vỏ

b. Đỉnh vỏ

c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

d. Đuôi vỏ

Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét

a. Lớp xà cừ

b. Lớp sừng

c. Lớp đá vôi

d. Mang

Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách

a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi

b. Lọc nước

c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ

d. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu

a. bào ngư

b. sò huyết

c. trai sông

d. Cả a và b

Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi

a. mực, sò

b. mực, bạch tuộc

c. ốc sên, ốc vặn

d. sò, trai

Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

a. Mực, sứa, ốc sên

b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

Nguyên Khôi
13 tháng 1 2022 lúc 13:33

bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 17:14

+Giun dẹp có hình bản dẹt

+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu


+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật

+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu

+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
23 tháng 12 2020 lúc 20:14

vì có lớp vỏ cuticun bên ngoài nên chúng có thể không bị tiêu hóa

 

đào đức hưng
23 tháng 12 2020 lúc 20:17

Do chúng đc bảo vệ bởi lớp vỏ cuticun đc bao bọc bên ngoài

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 12:28

Chọn B

Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.

Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.

Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 12 2022 lúc 22:36

1.Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải zenlulozo thành đường để nuôi sống cả 2.

=> Cộng sinh

2.Sán dây sống kí sinh trong ruột người.

=>Kí Sinh

3.Cây nắp ấm bắt côn trùng.

=>Đối địch

4.Trên một cánh đồng lúa,khi cỏ dại phát triển,năng suất lúa giảm.

=>Cạnh tranh

5.Hổ với hươu,nai cùng sống trên trong một khu rừng.

=>Hội sinh

6.Giun đũa sống trong ruột người.

=>Kí Sinh

7.Dê và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng.

=>Hội sinh

8.Địa y có các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo.Tảo tổng hợp chất hữu cơ để tảo và nấm cùng sử dụng

=>Cộng sinh

ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2022 lúc 23:34

1.Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải zenlulozo thành đường để nuôi sống cả 2. \(\rightarrow\) Hỗ trợ (cộng sinh).

2.Sán dây sống kí sinh trong ruột người. \(\rightarrow\) Đối địch (kí sinh).

3.Cây nắp ấm bắt côn trùng. \(\rightarrow\) Đối địch (Sinh vật  ăn sinh vât khác).

4.Trên một cánh đồng lúa,khi cỏ dại phát triển,năng suất lúa giảm. \(\rightarrow\) Đối địch (cạnh tranh).

5.Hổ với hươu,nai cùng sống trên trong một khu rừng. \(\rightarrow\) Hỗ trợ (hội sinh).

6.Giun đũa sống trong ruột người. \(\rightarrow\) Đối địch (kí sinh).

7.Dê và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng.\(\rightarrow\) Hỗ trợ (hội sinh).

8.Địa y có các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo.Tảo tổng hợp chất hữu cơ để tảo và nấm cùng sử dụng \(\rightarrow\) Hỗ trợ (cộng sinh).

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:42

1.- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

La Xuân Dương
12 tháng 10 2016 lúc 19:19

1- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính

2 - Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

 

Dạ Nguyệt
25 tháng 10 2016 lúc 20:50

2/ Vì chúng ta 1 đặc điểm chung mà dễ nhận thấy nhất là cơ thể dẹp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2017 lúc 11:51

Đáp án D

Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là II và IV

I,III : Ký sinh: - +

II: Hội sinh: 0 +

IV: Hợp tác: + +

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2017 lúc 6:24

Hướng dẫn: A. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2017 lúc 14:05

Chọn đáp án A.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính.