Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thảo Vân
Xem chi tiết
natsu dragneel
3 tháng 1 2017 lúc 18:44

khá khó đấy !

Quang Minh
3 tháng 1 2017 lúc 19:13

Vì (-1)+3+(-5) +7 ... +x=600 =>2+2+...+x=600=>x=2

Thái Hoàng
3 tháng 1 2017 lúc 19:16

Do (-1) + 3 = 2

     (-5) + 7 = 2

Và tổng các số nguyên âm cộng các số nguyên dương đứng liền sau nó cũng bằng 2

=> Tổng n số 2 = 600

Mà 600 = 2 x 300

=> Có 300 tổng bằng 2

Mặt khác các giá trị tuyệt đối của các số trên lập thành 1 dãy số lẻ có 300 số hạng :

1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ...

Vậy số thứ 300 của dãy trên là : ( 300 - 1 ) x 2 + 1 = 599

Lại có các số đứng ở vị trí chẵn đều là số dương ( đưng ở vị trí thứ 2 ; thứ 4 ; .....)

=> Số thứ 300 của dãy là 599

Vậy x = 599

Thắm Đào
Xem chi tiết
Đoàn Minh Anh
29 tháng 8 2017 lúc 21:52

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

Trần Thanh Phương
12 tháng 9 2018 lúc 21:07

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z

titanic
12 tháng 9 2018 lúc 21:08

Câu a,b,c tương tự nhau cả

Vì mỗi tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0 0 nên 3 tuyệt đối cộng lại với nhau =0

Khi và chỉ khi mỗi tuyệt đối =0

Vũ Đình Khoa
Xem chi tiết
LÊ TRẦN BÁCH
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Liêm
2 tháng 12 2023 lúc 21:02

325253737747⁸⁹⁰⁷⁶⁵⁴³ chuyển đổi sang STN là?

ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
4 tháng 12 2023 lúc 10:48

1, để \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên 

= > 2x + 1 chia hết cho x + 3 ( x thuộc Z và x \(\ne3\) )

= > 2 ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x + 3 

=> -5 chia hết cho x + 3 

hay x + 3 thuộc Ư(-5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây em tự tìm các giá trị của x

2, Tương tự câu 1, x - 1 chia hết cho x + 5 ( x thuộc Z và x khác - 5 )

= > - 6 chia hết cho x + 5 

= > \(x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

....

3,  ( x - 1 ) ( y - 3 ) = 7 

x,y thuộc Z = > x - 1 ; y - 3 thuộc Ư(7)

và ( x - 1 )( y - 3 ) = 7

( 1 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=10\end{matrix}\right.\)

(2) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)

( 3) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-4\end{matrix}\right.\)

( 4 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=2\end{matrix}\right.\)

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) , ( 4 ) các cặp giá trị ( x,y ) nguyên cần tìm là ....

Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
Xem chi tiết
Die Devil
1 tháng 10 2016 lúc 21:53

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

Thanh Tùng DZ
6 tháng 11 2016 lúc 9:39

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }

Trần Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 19:50

a) \(\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-4=0\\x-7=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=7\end{array}\right.\)

b) \(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)

c) \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\5-x=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=5\end{array}\right.\)

d) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) ( Vì \(x^2+1>0\) )

\(\Leftrightarrow x=1\)

Isolde Moria
11 tháng 9 2016 lúc 19:50

a)

\(\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=7\end{array}\right.\)

Vậy x = 4 ; x = 7

b)

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)

Vậy x = 0 ; x = - 3

c)

\(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=5\end{array}\right.\)

Vậy x = 2 ; x = 5

d)

\(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Mà \(x^2+1\ge1\)

=> x = - 1

Vậy x = - 1

Nguyễn Huy Tú
11 tháng 9 2016 lúc 19:53

a, \(\left(x-4\right).\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\) hoặc \(x-7=0\)

+) \(x-4=0\Rightarrow x=4\)

+) \(x-7=0\Rightarrow x=7\)

Vậy x = 4 hoặc x = 7

b, \(x.\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x+3=0\)

+) \(x+3=0\Rightarrow x=-3\)

Vậy x = 0 hoặc x = -3

c, \(\left(x-2\right).\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\) hoặc \(5-x=0\)

+) \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

+) \(5-x=0\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 2 hoặc x = 5

d, \(\left(x-1\right).\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) hoặc \(x^2+1=0\)

+) \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

+) \(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow\) không có giá trị x thỏa mãn đề bài.

Vậy x = 1 hoặc không có giá trị x thỏa mãn đề bài

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 17:53

Vì bài dài nên mình sẽ tách ra nhé.

1a. Ta có:

$x^2+y^2+z^2=(x+y+z)^2-2(xy+yz+xz)=-2(xy+yz+xz)$

$x^3+y^3+z^3=(x+y+z)^3-3(x+y)(y+z)(x+z)=-3(x+y)(y+z)(x+z)$

$=-3(-z)(-x)(-y)=3xyz$

$\Rightarrow \text{VT}=-30xyz(xy+yz+xz)(1)$

------------------------

$x^5+y^5=(x^2+y^2)(x^3+y^3)-x^2y^2(x+y)$

$=[(x+y)^2-2xy][(x+y)^3-3xy(x+y)]-x^2y^2(x+y)$

$=(z^2-2xy)(-z^3+3xyz)+x^2y^2z$

$=-z^5+3xyz^3+2xyz^3-6x^2y^2z+x^2y^2z$

$=-z^5+5xyz^3-5x^2y^2z$

$\Rightarrow 6(x^5+y^5+z^5)=6(5xyz^3-5x^2y^2z)$

$=30xyz(z^2-xy)=30xyz[z(-x-y)-xy]=-30xyz(xy+yz+xz)(2)$

Từ $(1);(2)$ ta có đpcm.

Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 17:58

1b.

$x^4+y^4=(x^2+y^2)^2-2x^2y^2=[(x+y)^2-2xy]^2-2x^2y^2$

$=(z^2-2xy)^2-2x^2y^2=z^4+2x^2y^2-4xyz^2$

$x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=-z^3+3xyz$

Do đó:

$x^7+y^7=(x^4+y^4)(x^3+y^3)-x^3y^3(x+y)$

$=(z^4+2x^2y^2-4xyz^2)(-z^3+3xyz)+x^3y^3z$

$=7x^3y^3z-14x^2y^2z^3+7xyz^5-z^7$

$\Rightarrow \text{VT}=7x^3y^3z-14x^2y^2z^3+7xyz^5$

$=7xyz(x^2y^2-2xyz^2+z^4)$

$=7xyz(xy-z^2)$

$=7xyz[xy+z(x+y)]^2=7xyz(xy+yz+xz)^2$

$=7xyz[x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+2xyz(x+y+z)]$

$=7xyz(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2)$ (đpcm)

 

 

Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 18:04

1c. Sử dụng kq phần a,b:

\(10(x^7+y^7+z^7)=70xyz(xy+yz+xz)^2\)

\(=-35xyz(xy+yz+xz).-2(xy+yz+xz)=-35xyz(x+y+z)(x^2+y^2+z^2)\)

\(=\frac{7}{6}.-30xyz(xy+yz+xz)(x^2+y^2+z^2)=\frac{7}{6}.6(x^5+y^5+z^5).(x^2+y^2+z^2)\)

\(=7(x^5+y^5+z^5)(x^2+y^2+z^5)\)

(đpcm)

1d. Áp dụng kq phần a
$6(x^5+y^5+z^5)=-30xyz(xy+y+xz)=15xyz.-2(xy+yz+xz)=15xyz(x^2+y^2+z^2)$

$\Rightarrow 2(x^5+y^5+z^5)=5xyz(x^2+y^2+z^2)$ (đpcm)

 

Đỗ Thành Chung
Xem chi tiết
Minh Nguyen
25 tháng 3 2020 lúc 18:50

Bài 5 :

Ta có : \(x+3⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy ...

Bài 6 :

Ta có : \(2x+7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-6;4\right\}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa