252. (5n)2=625
Tìm n
chứng minh A = n^5 + 5n^4 + 5n^3 - 5n^2 - 6n chia hết cho 120
A = n ( n^4 + 5n^2 - 5n - 6 )
5n+5n.52=650
5n(1+52)=650
5n.26=650
=>5n=650:26
=>5n=25=52
=>n=2
tim các gioi han sau
a) \(\dfrac{n^2-2n}{5n+3n^2}\)
b) \(\dfrac{n^2-2}{5n+3n^2}\)
c) \(\dfrac{1-2n}{5n+3n^2}\)
d) \(\dfrac{1-2n^2}{5n+5}\)
a,\(lim\dfrac{n^2-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)
b,\(lim\dfrac{n^2-2}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n^2}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)
c,\(lim\dfrac{1-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-2n}{n\left(5+3n\right)}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-2}{1\left(\dfrac{5}{n}+3\right)}=-\dfrac{2}{3}\)
d,\(lim\dfrac{1-2n^2}{5n+5}=lim\dfrac{\left(1-n\sqrt{2}\right)\left(1+n\sqrt{2}\right)}{5n+5}=lim\dfrac{\left(\dfrac{1}{n}-\sqrt{2}\right)\left(\dfrac{1}{n}+\sqrt{2}\right)}{5+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-2}{5}\)
chứng minh răng 3^5n+2 +3^5n+1 - 3^5n chia hết cho 11 n thuộc N
\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}=3^{5n}\left(3^2+3-1\right)=11.3^{5n}⋮11\)
\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}(n\in N^*)\\=3^{5n}\cdot3^2+3^{5n}\cdot3-3^{5n}\\=3^{5n}\cdot(3^2+3-1)\\=3^{5n}\cdot11\)
Vì \(3^{5n}\cdot11\vdots11\)
nên biểu thức \(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}\vdots11\)
Tìm n là số tự nhiên thoả mãn: (2.2^2) +(3.2^3) +(4.4^4) +...+ (n.2^n) =(2^n +11)
Nhanh lên nhé ! Tối mình phải nộp rồi, mình đi học thêm Toán từ 4h00 đến 6h00 ấy mà.
Đặt A = ( 2 . 22 ) + ( 3 . 23 ) + ( 4 . 44 ) + ............ + ( n . 2n )
A = ( 2 . 22 ) + ( 3 . 23 ) + [ 4(22)4 ] + ........... + ( n . 2n )
A = ( 2 . 22 ) + ( 3 . 23 ) + [ 4(28 ) ] + .............. + ( n . 2n )
2A = ( 2 . 23 ) + ( 3 . 24 ) + ( 4 . 29 ) + ........... + ( n . 2n+1 )
Sau đó bạn làm theo đây: Câu hỏi của Thái Hoàng Thục Anh
\(A=2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+n.2^n\)
\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}\)
\(\Rightarrow2A-A=-2.2^2-\left(2^3+2^4+2^5+...+2^n\right)+n.2^{n+1}\)
\(B=2^3+2^4+...+2^n
\)
\(2B-B=2^{n+1}-2^3\)
\(\Rightarrow A=-2.2^2+2^3-2^{n+1}+n.2^{n+1}=\left(n-1\right).2^{n+1}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right).2^{n+1}=2^n+11\)
Do \(\left(n-1\right).2^{n+1}\) luôn là số chẵn, \(2^n+11\) luôn là số lẻ nên không có n thỏa mãn
Còn cách khác:
Dễ thấy: 2.22;3.23;4.24;...;n.2n đều là số chẵn
=> VT là số chẵn
2n+11 là số lẻ=> VP là số lẻ
=> VT khác VP=> k có n thỏa mãn
Tìm giới hạn dãy số :
\(a,lim\dfrac{5n+1}{2n}\\ b,lim\dfrac{6n^2+8n+1}{5n^2+3}\\ c,lim\dfrac{3^n+2^n}{4.3^n}\\ d,lim\dfrac{\sqrt{n^2+5n+3}}{6n+2}\)
a: \(\lim\limits\dfrac{5n+1}{2n}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{5n}{n}+\dfrac{1}{n}}{\dfrac{2n}{n}}=\lim\limits\dfrac{5+\dfrac{1}{n}}{2}=\dfrac{5+0}{2}=\dfrac{5}{2}\)
b: \(\lim\limits\dfrac{6n^2+8n+1}{5n^2+3}\)
\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{6n^2}{n^2}+\dfrac{8n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{\dfrac{5n^2}{n^2}+\dfrac{3}{n^2}}\)
\(=\lim\limits\dfrac{6+\dfrac{8}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{5+\dfrac{3}{n^2}}\)
\(=\dfrac{6+0+0}{5+0}=\dfrac{6}{5}\)
c: \(\lim\limits\dfrac{3^n+2^n}{4\cdot3^n}\)
\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{3^n}{3^n}+\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{4\cdot\left(\dfrac{3^n}{3^n}\right)}\)
\(=\lim\limits\dfrac{1+\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{4}=\dfrac{1+0}{4}=\dfrac{1}{4}\)
d: \(\lim\limits\dfrac{\sqrt{n^2+5n+3}}{6n+2}\)
\(=\lim\limits\dfrac{\sqrt{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{5n}{n^2}+\dfrac{3}{n^2}}}{\dfrac{6n}{n}+\dfrac{2}{n}}\)
\(=\lim\limits\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}}{6+\dfrac{2}{n}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{1+0+0}}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(a,lim\dfrac{5n+1}{2n}=lim\dfrac{\dfrac{5n}{n}+\dfrac{1}{n}}{\dfrac{2n}{n}}=lim\dfrac{5+\dfrac{1}{n}}{2}=\dfrac{5}{2}\\ b,lim\dfrac{6n^2+8n+1}{5n^2+3}=lim\dfrac{\dfrac{6n^2}{n^2}+\dfrac{8n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{\dfrac{5n^2}{n^2}+\dfrac{3}{n^2}}=lim\dfrac{6+\dfrac{8}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{5+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{6}{5}\)
\(c,lim\dfrac{3^n+2^n}{4.3^n}=\dfrac{\dfrac{3^n}{3^n}+\dfrac{2^n}{3^n}}{\dfrac{4.3^n}{3^n}}=\dfrac{1+\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(d,lim\dfrac{\sqrt{n^2+5n+3}}{6n+2}=lim\dfrac{\sqrt{\dfrac{n^2+5n+3}{n^2}}}{\dfrac{6n}{n}+\dfrac{2}{n}}=lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}}{6+\dfrac{2}{n}}=\dfrac{1}{6}\)
\(a\text{)}lim\dfrac{5n+1}{2n}=lim\dfrac{5}{2}+lim\dfrac{1}{2n}=\dfrac{5}{2}\)
\(b\text{)}lim\dfrac{6n^2+8n+1}{5n^2+3}=lim\dfrac{6+\dfrac{8}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{5+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{6}{5}\)
\(c\text{)}lim\dfrac{3^n+2^n}{4.3^n}=lim\dfrac{\left(\dfrac{3}{3}\right)^n+\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(d\text{)}lim\dfrac{\sqrt{n^2+5n+3}}{6n+2}=lim\dfrac{n\sqrt{1+\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}}{n\left(6+\dfrac{2}{n}\right)}=lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}}{6+\dfrac{2}{n}}=\dfrac{1}{6}\)
chứng minh rằng 2^0 + 2^1 + 2^2 + ...+2^5n-3 + 2^5n-2 +2^5n-1 chia hết cho 31 nếu n là só nguyên dương bất kì
a) Tìm n để (5n + 12) chia hết cho n+2
b) Chứng tỏ 5n + 7 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau
c) 5n + 12= 5(n+2) + 2
Giải giúp mình với. Thank các bạn nhiều!
nếu ý bạn là : 5*n = 5xn hoặc 5n thì giải như sau :
a) ta có 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5(n + 2 ) + 2 vì đã có 5 ( n+ 2 ) chia hết cho n + 2 nên chỉ cần 2 chia hết cho n+2 là được .
vậy chỉ có thể chọn n = 0
b) cũng như cách phân tích như ở phần a ta có : 5n + 7 = 5n + 5 + 2 = 5 ( n + 1 ) + 2 (1)
tương tự ta có : 2n + 3 = 2n + 2 + 1 = 2( n + 1 ) + 1 (2)
xét (1 ) ta có 5 (n +1 ) +2 = 5 ( n + 1 ) + (1 + 1) => nếu n = 1 thì (1) có Ư là : 2 và 1
xét (2) ta có 2 ( n + 1 ) + 1 = 2( n + 1 ) + ( 0 + 1 )=>nếu n = 0 thi (2) cóƯ là : 1
vậy (1) và (2) chỉ có 1 Ư chung là 1 nên chúng là 2 số NT cùng nhau
c) 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5 ( n + 2 ) + 2 ( đpcm )
cứu em vs=<
chứng minh rằng b=(n^2-n) (n+1) b chia hết cho 6
c=5n^2+5n;c chia hết cho 10
\(b=\left(n^2-n\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(n\cdot n-n\cdot1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)
Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3!\)
=>b chia hết cho 6
\(c=5n^2+5n\)
\(=5n\cdot n+5n\cdot1\)
\(=5n\left(n+1\right)\)
n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp
=>\(n\left(n+1\right)⋮2\)
=>\(c=5\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮5\cdot2=10\)
Với số nguyên n bất kỳ, biểu thức n(5n-1) - 5n(n+2) luôn chưa hết cho bao nhiêu
Chứng minh rằng với n N thì hai số sau nguyên tố cùng nhau:
a) 5n + 2 và 2n + 1 b) 7n + 10 và 5n + 7 c) 2n + 1 và 2n + 3 c) 3n + 1 và 5n + 2
\(a,d=ƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)\\ \Rightarrow2\left(5n+2\right)⋮d;5\left(2n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow\left[5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Suy ra ĐPCM
Cmtt với c,d
a) gọi d là \(UCLN\left(5n+2;2n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)=10n+5-10n-4⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)=1\)b) gọi d là \(UCLN\left(7n+10;5n+7\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(7n+10\right)-7\left(5n+7\right)=35n+50-35n-49⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(7n+10;5n+7\right)=1\)
d) gọi d là \(UCLN\left(3n+1;5n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮d\\5n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow3\left(5n+2\right)-5\left(3n+1\right)=15n+6-15n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(3n+1;5n+2\right)=1\)