Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Tài
3 tháng 12 2016 lúc 16:00

Gọi số học sinh giỏi lớp 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d thuộc N*)
THeo đề bài, ta có:  \(\frac{a}{5}=\frac{b}{2};\frac{b}{3}=\frac{d}{4}\)và a+b+c=348
Từ \(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=>\frac{a}{5.3}=\frac{b}{2.3}\)\(=>\frac{a}{15}=\frac{b}{6}\)                      (1)

\(\frac{b}{3}=\frac{d}{4}=>\frac{b}{2.3}=\frac{c}{2.4}=>\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)                                 (2)

Từ (1) và (2)=> \(\frac{a}{15}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)   và a+b+c=348
Áp dụng tinh chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
....(Tự trình bày)....
+)
+)
+)
Vậy số học sinh giỏi lớp 6 là 180   

Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Kirito Asuna
28 tháng 10 2021 lúc 7:22

Gọi số học sinh 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(học sinh),(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn:

a9=b7=c8=a+b+c9+7+8=12024=5a9=b7=c8=a+b+c9+7+8=12024=5

⇒⎧⎪⎨⎪⎩a=5.9=45b=5.7=35c=5.8=40⇒{a=5.9=45b=5.7=35c=5.8=40

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Truong Phung
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:23

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

Do đó: a=9; b=15; c=21

Tô Hà Thu
28 tháng 10 2021 lúc 21:26

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};c-a=12\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=15\\c=21\end{matrix}\right.\)

Đinh Phan Khôi Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
7 tháng 1 2022 lúc 16:50

giỏi :6
khá:8
trung binh:14

Trịnh Xuân Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 10:11

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{16+18+17}=1\)

Do đó: a=16; b=18; c=17

Cihce
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
10 tháng 11 2021 lúc 18:02

7A-12

7B-16

Vy Nguyen
10 tháng 11 2021 lúc 18:03

Tham khảo thôi nhé bạn 

Gọi số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c (học sinh; a, b, c N*)
Vì số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 7, 8, 9 nên a7=b8=c9
Vì số h/s giỏi của lớp 7C ... 2 học sinh nên c - b = 2
Áp dụng tính chất DTSBN:
a7=b8=c9=c−b9−8=21=2
⇒\hept⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩a7=2⇒a=2.7=14b8=2⇒b=2.8=16c9=2⇒c=2.9=18(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 14, 16, 18

nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2021 lúc 18:03

Gọi số học sinh giỏi lớp 7A là \(x\)(học sinh).

       số học sinh giỏi lớp 7B là \(y\)(học sinh).

Theo bài ta có:

 \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\) và \(x+y=28\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)\(=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{28}{7}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot3=12\\y=4\cdot4=16\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh giỏi lớp 7A là 12 học sinh.

       số học sinh giỏi lớp 7B là 16 học sinh.

 

Tuấn Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
12 tháng 1 2022 lúc 17:48

B nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 17:48

Chọn B

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
12 tháng 1 2022 lúc 17:50

B

Cù Thanh Tú
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 8:09

Gọi số học sinh giỏi lớp 7A,7B,7C là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{matrix}\right.\)

Vậy...