Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thu Trang
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 12 2016 lúc 18:14
Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng hòa tan trong nước nên nếu tách rời nước và muối khoáng thì rễ cây sẽ không hấp thụ được.
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 13:56

Rễ cây chỉ hút được muối khoáng hòa tan trong nước nên nếu tách rời nước và muối khoáng thì rễ cây sẽ không hấp thụ được.

Dương Lê Bích Huyền
20 tháng 12 2016 lúc 12:48

vì nước hòa tan muối khoáng nếu không có nước cây cũng không thể hút muối khoáng

Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:20

CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút:

a. Hấp thụ nước

- Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)

- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút

+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất

b. Hấp thụ ion khoáng

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.

2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:

- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.

+ Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tề bào. Con đường này đi đến nội bì đai Caspari (đai này điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ)

Con đường tế bào chất : đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào

Nguyễn Hà Phương
22 tháng 12 2016 lúc 20:08

Hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hướng tới nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng.

- Nước luôn di chuyển thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất của cây.

- Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo hai cơ chế: thụ động và chủ động.

- Nước và các ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường: con đường thành tế bào - gian bào và con đường chất nguyên sinh - không bào.

- Các nhân tố ngoại cảnh như áp suất thẩm thấu của dịch đất, pH, độ thoảng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.

Lê Thanh Nhàn
23 tháng 12 2016 lúc 13:51
a. Hấp thụ nước - Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chấtb. Hấp thụ ion khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.+ Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tề bào. Con đường này đi đến nội bì đai Caspari (đai này điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ)+ Con đường tế bào chất : đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào
Bé Ròm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:46

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

 

Nước là dung môi hòa tan nhiều muối khoáng. Trong môi trường nước, muối khoáng phân li thành các ion. Sự hấp thụ các ion khoáng luôn gắn với quá trình hấp thụ nước.

I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG:

1. Hình thái của hệ rễ:

- Tuỳ từng loại môi trường, rễ cây có những hình thái khác nhau để thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng

2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:

- Rễ cây phát triển đâm sâu, lan toả hướng đến nguồn nước trong đất.

- Rễ sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút, làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp rễ cây hấp thụ ion khoáng và nước đạt hiệu quả cao nhất.

- Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.

- Lông hút rất dễ gãy và tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.

II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút:

a. Hấp thụ nước

- Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)

- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút

+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất

b. Hấp thụ ion khoáng

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.

2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:

- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.

+ Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tề bào. Con đường này đi đến nội bì đai Caspari (đai này điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ)

Con đường tế bào chất : đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào

nguyen phuong thảo 6a
22 tháng 12 2016 lúc 21:41

*giong nhau ;deu co vo va tru giua,deu duoc cau tao tu te bao

*khac nhau;

_than non;khong co long hut,thit vo co chat diep luc

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 11:15

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2017 lúc 10:15

Đáp án là D

Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu)

Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2017 lúc 8:42

Đáp án: A

Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 12 2021 lúc 14:20

C. miền chóp rễ.     

Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 14:20

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
16 tháng 12 2021 lúc 14:20

c

Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Thư Phan
24 tháng 12 2021 lúc 14:07

D

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
24 tháng 12 2021 lúc 14:07

D

Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 14:07

D

Lưu Quốc	Anh
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
8 tháng 9 2021 lúc 15:57

1. Rễ hô hấp có ở cây

đáp án:  bần, mắm, cây bụt mọc

2. Giác mút là loại rễ biến dạng để

 Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 7:43

Đáp án B.

Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là nhờ: rễ đâm sâu, lan rộng hướng nước, hình thành liên tục với số lượng khổng lồ các lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất, sự hấp thụ nước và các ion khoáng được thuận lợi