Hòa tan 32g sắt (III) oxit vào 218g dd HCl 30%. Tính nồng độ C% của các chất trong dd sau pư
Hòa tan 32g Fe2O3 vào 218g dd HCl 30% (dư)
a) tính khối lượng muối sắc tạo thành
b) tính nồng độ % của các chất sau phản ứng
a)\(n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
PT:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(0,2\) \(1,2\) \(0,4\)
\(\Rightarrow n_{FeCl_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{218.30\%}{35,5+1}=\dfrac{654}{365}\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow\)\(n_{HClpư}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCldư}=\dfrac{654}{365}-1,2=\dfrac{216}{365}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCldư}=21,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=32+218=250\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{65}{250}.100\%=26\left(\%\right)\)
\(C\%_{HCldu}=\dfrac{21,6}{250}.100\%=8,64\%\)
Hòa tan 16 g sắt (III) oxit vào 400 g dd HCl 7,3%. Tính nồng độ của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.VIẾT PTPU.CÁC BẠN GHI RÕ GIÚP MÌNH.
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{7,3.400}{100}=29,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,8 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-\left(0,1.6\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=16+400=416\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{416}=7,8125\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3.100}{416}=1,75\)0/0
Chúc bạn học tốt
Để hòa tan hết 3,2g sắt (III) oxit thì cần 200g dd HCl chưa rõ nồng độ
a) Tính C% của dd axit đã dùng
b) Nếu dùng dd HCl 2,5% thì chất nào còn dư?Tính C% của các chất tan trong dd sau PƯ
a)Theo bài ta có;
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)
pthh:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
số mol__0,2_____1,2
Theo bài và pthh ta có:
\(n_{HCl}=6\cdot n_{Fe_2o_3}=6\cdot0,2=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}=\dfrac{43,8}{200}=21,9\%\)
b)
\(m_{HCl}=\dfrac{C\%\cdot m_{ddHCl2,5\%}}{100\%}=\dfrac{2,5\%\cdot200}{100\%}=5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{5}{36,5}\approx0,137\left(mol\right)\)
Ta có :
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
số mol bđ: 0,2______0,137
số mol tgpư: 0,022_____0,137
số mol dư: 0,178______0
⇒ Sau phản ứng Fe2O3 còn dư,HCl tgpuw hết.
⇒DD sau pư gồm FeCl3 và Fe2O3 dư
Ta có
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\cdot0,137\approx0.045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=n_{FeCl_3}\cdot M_{FeCl_3}=0,045\cdot162,5=7,3125\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3dư}=n_{Fe_2O_3dư}\cdot M_{Fe_2O_3}=0,178\cdot160=28,48\left(g\right)\)
\(m_{ddspuw}=m_{Fe_2O_3}+m_{ddHCl}=3,2+200=203,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl3}\cdot100\%}{m_{ddspuw}}=\dfrac{7,3125\cdot100\%}{203,2}\approx3,6\%\)
\(\Rightarrow C\%_{Fe2O3dư}=\dfrac{m_{Fe2O3duw}\cdot100\%}{m_{ddspuw}}=\dfrac{28,48\cdot100\%}{203,3}=14,01\%\)
Chúc bạn học tốt
Trung hòa 200 gam dd NaOH nồng độ 10% bằng dd HCl . Tính nồng độ % chất tan trong dd sau pư
1.Hòa tan 4g sắt(III) oxit bằng một lượng H2SO4 9,8% vừa đủ
a)Tính mH2SO4 đã dùng
b)Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng
2.Để hòa tan 6,5g kẽm thì tiêu tốn hết m gam dd HCl 30%
a)Tính khối lượng m của dd HCl đã dùng
b)Tính nồng độ% của dd thu dược sau phản ứng
help me!!!!!!!!!!!!!
11. Hòa tan hoàn toàn 8 gam sắt (III) oxit trong 150ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol chất tan có trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dd sau phản ứng không đổi).
$n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol) ; n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
Ta thấy :
$n_{CuO} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
Hòa tan 11,729 g một kl A (hóa trị I ) = 100g dd HCL dư sau pư thu đc 3,36 lít khí (đktc) và dd B cho khối lượng riêng của dd HCL trên là 1,12g/mol và lượng HCL dư = 10% so với lượng pư .tính nguyên tử khối xđ tên kl tính C% , nồng độ mol của các chất trong dd B
Hòa tan 32g fe2o3 vào 196g dd h2so4 40%. Xác định nồng độ phần trăm các chất trong dd thứ đc sau phản ứng
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=196.40\%=78,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4}{98}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Mol: 0,2 0,6 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,8}{3}\) ⇒ Fe2O3 hết, H2SO4 dư
mdd sau pứ = 32 + 196 = 228 (g)
\(C\%_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.400.100\%}{228}=35,09\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,8-0,6\right).98.100\%}{228}=8,596\%\)