kể tên một số bệnh liên qua đến hệ tuần hoàn và nêu các biện pháp phòng tránh
Những người thân trong gia đình em đã thực hiện được và chưa thực hiện được những biện pháp nào để phòng tránh các bệnh liên quan đến máu và hệ tuần hoàn?
- Học sinh quan sát, tìm hiểu thông tin từ gia đình để đưa ra câu trả lời.
- Câu trả lời tham khảo:
Đã thực hiện được | Chưa thực hiện được |
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ chất. - Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia,… - Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh. - Tạo cuộc sống vui vẻ, giảm căng thẳng. | - Khám sức khỏe định kì. - Rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức. - Hạn chế sử dụng thức ăn nhiều muối, đường, dầu mỡ. |
Kể tên các bệnh về tim mạch và nêu biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn.
Một số bệnh về tim mạch:
Bệnh mạch vành Bệnh động mạc ngoại biên Thiếu máu cơ tim Bệnh viêm cơ tim Suy tim Rối loạn nhịp tim
Biện pháp
+Giữ cho cơ thể thỏe mạnh
+Khi hơi mệt cần phải đi kiểm tra tim mạch ngay
+Không làm việc quá sức và nhất là không để nhiễm các loại hóa chất + Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch + Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu,...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu... và điéu trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp... - Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
Hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra và để xuất biện pháp phòng tránh các bệnh đó.
- Một số bệnh do vi khuẩn:
+ Viêm họng do vi khuẩn Streptococcus pyogenes, liên cầu khuẩn nhóm A,... gây ra.
+ Bệnh tiêu chảy do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra.
+ Ngộ độc thực phẩm: do các vi khuẩn Bacillus cereus, Clostridium botulinum, Escherichia coli và Salmonella,... gây ra.
+ Bệnh lỵ do trực khuẩn Shigella gây ra.
+ Bệnh lao gây ra từ vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
- Một số biện pháp phòng tránh các bệnh do vi khuẩn gây ra:
+ Đeo khẩu trang khi ra đường.
+ Ăn chín uống sôi, hạn chế ăn đồ sống.
+ Rửa tay tahajt kĩ trước khi ăn
+ Sống lành mạnh, vệ sinh cơ thể và các vật dụng sạch sẽ.
+ Tiêm phòng đầy đủ.
Kể tên một số bệnh do thiếu dinh dưỡng mà em biết. Nếu biện pháp phòng, tránh các bệnh đ
Một số bệnh: suy dinh dưỡng, còi xương, bướu cổ
Biện pháp: ăn uống, ngủ nghỉ điều độ tập luyện thể dục thể thao phù hợp
+Bệnh suy dinh dưỡng, còi xương là do thiếu đạm
=>Cần bổ sung thịt, tôm, cua vào trong bữa ăn
+Bệnh bướu cổ là do thiếu iốt
=>Thức ăn cần thêm chút muối có chứa iốt hay là xì dầu có iốt
Nêu những biện pháp phòng tránh các bệnh liên quan đến hệ bài tiết mà gia đình em thường thực hiện. Theo em, gia đình em cần thực hiện thêm những biện pháp nào khác để bảo vệ hệ bài tiết?
Tham khảo!
- Những biện pháp phòng tránh các bệnh liên quan đến hệ bài tiết mà gia đình em thường thực hiện:
+ Rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên.
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể.
+ Uống đủ nước.
+ Không nhịn tiểu.
+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.
- Theo em, gia đình em cần thực hiện thêm các biện pháp sau để bảo vệ hệ bài tiết:
+ Có chế độ ăn uống khoa học hơn: Hạn chế thức ăn chế biến sẵn như các đồ chiên rán; hạn chế các loại thức ăn chứa nhiều muối; hạn chế uống nước giải khát có gas và ăn các loại thức ăn chứa nhiều đường khác;…
+ Tạo thói quen khám sức khỏe định kì và không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Hãy tìm hiểu nguyên nhân gây nên một số bệnh về hệ tuần hoàn phổ biến và các biện pháp phòng chống.
Dù là ai, ở độ tuổi nào thì cũng đều có thể gặp vấn đề với chức năng tuần hoàn. Tuy nhiên, yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới chức năng tuần hoàn điển hình có thể kể đến như:
- Cao huyết áp.
- Bệnh tiểu đường.
- Béo phì hoặc quá thừa cân nặng.
- Tiền sử gia đình đối với bệnh tim mạch.
- Nồng độ cao cholesterol trong máu.
- Nhịp tim rối loạn.
- Suy tim.
- Động mạch bị xơ vữa.
- Hút thuốc lá, có tiếp xúc nhiều với khói thuốc.
- Thường xuyên dùng chất kích thích và rượu bia.
Hãy tìm hiểu một số bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng không hợp lí hoặc ăn uống không hợp vệ sinh ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng tránh các bệnh đó theo mẫu trong bảng dưới đây.
Tên bệnh | Nguyên nhân | Tác hại | Biện pháp phòng tránh |
Béo phì | Do chế độ ăn uống quá nhiều bột đường, chất béo; lười vận động; do béo phì;… | Dẫn đến một số bệnh như tim mạch, tiểu đường, rối loạn cơ xương khớp, ung thư,… | Hạn chế lượng năng lượng dung nạp vào từ chất bột đường, chất béo; tăng khẩu phần trái cây và rau quả; tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên. |
Giun sán | Do thiếu vệ sinh trong ăn uống; ăn đồ sống mang ấu trùng giun sán;… | Đau bụng, người gầy yếu, da xanh | Ăn chín, uống sôi; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; hạn chế ăn thức ăn sống;… |
Ngộ độc thực phẩm | Ăn phải thực phẩm ôi thiu, còn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật | Đau bụng, tiêu chảy, nôn ói,… | Không ăn thực phẩm có dấu hiệu ôi thiu; sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng;… |
Câu 5.
a. Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.
b. Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu 6.
a. Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.
b. Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.
Câu 7.
a. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
Câu 8. Trình bày thí nghiệm
a. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.
b. Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.
c. Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).
Câu 9. Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 5:
a.
Viêm da mủ: do vệ sinh kém
Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.
Viêm da do virus: do virus gây bệnh
b.
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 6:
a.
- Hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
b.
| Vị trí | Chức năng |
Tủy sống | Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống | Tủy sống có 3 chức năng chính là: - Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động. - Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. - Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
|
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
|
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. | - Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa). - Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).
|
Tiểu não | Nằm ở phía sau trụ não. | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. |
Não trung gian | Nằm giữa trụ não và đại não. | - Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên. - Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
|
Đại não | Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não. | - Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức. + Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp. + Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
|
Câu 7:
a.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
b.
| Cung phản xạ vận động | Cung phản xạ sinh dưỡng |
Trung khu | Nằm trong chất xám | Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não. |
Đường hướng tâm | Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám | Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám |
Đường li tâm | Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. | Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng |
Liên hệ triệu chứng và đề ra các biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị và sốt rét.
Tham khảo
cách phòng chống bệnh kiết lỵ
+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ khi bị bệnh dùng thuốc kịp thời
+ giữ gìn môi trường sạch sẽ
+ diệt ruồi , muoi
+ ăn chín uống sôi.
- cách phòng chống bệnh sốt rét
+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ dùng thuốc kịp thời
+ giữ gìn môi trường sạch sẽ
+ diệt muỗi , mắc màn
Tham khảo!
Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:
-Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
-Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
-Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
-Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…