Những câu hỏi liên quan
Huyền Diệu
Xem chi tiết
Setsuko
20 tháng 11 2018 lúc 22:08

Lực kéo hay sao í

Người
20 tháng 11 2018 lúc 22:19

Setsuko nói đúng

level max
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 17:54

A

B

B

B

nqien
10 tháng 1 2022 lúc 18:19

1.D

2.D

3.C

4.C

5.A

9A28 Trần Quỳnh Thục Quy...
10 tháng 1 2022 lúc 18:26

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.

A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.

B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.

C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.

D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N

 

2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát

A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.

B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.

C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.

D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại

 

3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:

A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Lớn hơn trọng lượng của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật.

D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật

 

4. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

 

5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :

A. 300N/m2.

B. 67500 N/m2

C. 4500 N/m2

D. 4515 N/m2

__giải

p = \(\dfrac{F}{S}\)\(\dfrac{4500}{15}\)= 300 N/m

 

level max
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
11 tháng 1 2022 lúc 11:41

A

Li An Li An ruler of hel...
11 tháng 1 2022 lúc 11:45

A

Phúc 8a2 Minh
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
21 tháng 10 2021 lúc 18:22

mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên do lực kéo đó không thắng được lực ma sát trượt giữa vật và mặt bề mặt.

Hà Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
21 tháng 4 2016 lúc 8:24

Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt nên miếng gỗ vẫn đứng yên.

Lực cân bằng với lực đẩy cùng phương với lực đẩy nhưng chiều thì ngược lại.

Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 4:54

Vì lực đẩy lớn hơn lực ma sát nên miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên

jerry Nguyen
26 tháng 4 2016 lúc 17:25

hay giup minh

 

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
6 tháng 10 2016 lúc 8:09

vật vẫn k chuyển động là vì lực kéo nhỏ hơn lực ma sát

Fkéo < Fma sát

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 10:28

* Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.

* Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật.

hồ thị anh thư
Xem chi tiết
violet
14 tháng 4 2016 lúc 21:08

- Vì lực đẩy không thắng được lực ma sát trượt của miếng gỗ và ô tô nên nó vẫn đứng yên.

- Lực cân bằng với lực đẩy là lực cùng phương nhưng ngược chiều với lực đẩy.

anh nguyet
27 tháng 3 2019 lúc 19:33

(1)-Vì lực hãy nhỏ hơn lực ma sát trượt nên miếng gỗ, ô tô vẫn đứng yên.

(2)-Lực đó cùng phương và ngược chiều.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
13 tháng 4 2017 lúc 14:54

Đáp án

Hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cẩn. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần.

Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.

Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:09

Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đúng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cẩn. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.

Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.

Phạm Thanh Tường
13 tháng 4 2017 lúc 21:16

Trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng, nhưng lực này bị cân bằng bởi lực ma sát tác dụng lên vật (lực ma sát nghỉ), do đó vật vẫn đứng yên.