Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?
2,5N
250N
2500N
25N
Câu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?
Là hai lực kéo
Là hai lực cân bằng
Là hai lực đàn hồi
Là hai lực ép
Câu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:
0,054 kg.
5,4 kg
0,54 kg
54 kg
Câu 4 :
Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:
Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.
Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.
Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.
Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
Lười làm quá , Giúp t với =((
Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?
2,5N
250N
2500N
25N
Câu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?
Là hai lực kéo
Là hai lực cân bằng
Là hai lực đàn hồi
Là hai lực ép
Câu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:
0,054 kg.
5,4 kg
0,54 kg
54 kg
Câu 4 :
Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:
Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.
Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.
Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.
Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
Lười làm quá , Giúp t với =((
Một vật bằng nhôm hình trụ tròn có chiều cao 20cm, bán kính tiết diện đáy là 2cm. Khối lượng riêng của nhôm là . Lấy số . Móc vật vào lực kế theo phương thẳng đứng, khi vật đứng yên thì số chỉ lực kế là
1,3564 N
13,564 N
6,7824 N
67,824 N
Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?
Chỉ làm cho vật đứng yên.
Chỉ biến đổi chuyển động của vật.
Chỉ biến dạng vật.
Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.
Câu 3:Trọng lực là gì?
Lực kéo của Trái Đất
Lực hút của Trái Đất
Lực hấp dẫn của vật
Lực cân bằng của Trái Đất
Câu 4:Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :
Nằm ngang; từ trái sang phải
Thẳng đứng ; từ trên xuống dưới
Thẳng đứng ; từ dưới lên trên
Thẳng đứng; nằm ngang
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:
21,94cm
26,3cm
20,13cm
6,3cm
Câu 2:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:
7,5cm
3,33cm
4,8cm
8cm
Câu 3:Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?
Mưa rơi xuống đất.
Thác nước đổ từ trên cao xuống.
Đầu tàu kéo các toa tàu.
Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.
Câu 4:Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:
Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.
Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.
Không chịu tác dụng của lực nào.
Câu 5:Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?
Hộp phấn nằm yên trên bàn.
Xe đạp đang xuống dốc.
Đèn chùm treo trên trần nhà.
Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.
Câu 6:Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.
1,33
3,5
3
0,75
Câu 7:Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?
F ≥ 150N
F = 15N
15N < F < 150N
F < 150N
Câu 8:Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.
100
10
0,1
1
Câu 9:Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Câu 10:Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:
5N; 0,5N
5N; 10N
5N; 0,1N
5N; 2N
Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài?
m
cm
km
Câu 2:Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:
0,054 kg.
5,4 kg
0,54 kg
54 kg
Câu 3:Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:
Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.
Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.
Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.
Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
Câu 4:Đơn vị đo lực là
niutơn.
mét
tấn
kilôgam
Câu 5:Có thể dùng bình chia độ đo thể tích của vật nào sau đây?
Một gói bông gòn
Một hòn đá to
Một hòn sỏi
5 viên phấn viết bảng
Câu 6:Khối lượng của 1 lít nước là 1kg. Vậy khối lượng của nước là:
100kg
1000kg
10000kg
10kg
Câu 7:Nên dùng cân nào sau đây để kiểm tra lại khối lượng thực phẩm mà mẹ đi chợ hàng ngày?
Cân y tế
Cân tạ
Cân đồng hồ
Cân tiểu li
Câu 8:Treo một quả nặng vào một sợi dây đã được cố định một đầu lên một giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Quả nặng rơi xuống vì
quả nặng không chịu tác dụng của lực nào.
quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
quả nặng chịu tác dụng của lực hút trái đất và lực kéo của sợi dây.
quả nặng chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 9:Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?
Là hai lực kéo
Là hai lực cân bằng
Là hai lực đàn hồi
Là hai lực ép
Câu 10:Quả nặng có khối lượng 0,5kg được treo vào lò xo. Khi nó đứng yên thì lực đàn hồi tác dụng lên lò xo có độ lớn bằng bao nhiêu?
5N
0,5N
50N
0,05N
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện kéo trực tiếpmột vật lên theo phương thẳng đứng?
Cần phải dùng một lực có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật
Chỉ cần một lực bất kì cũng có thể kéo vật lên được
Cần phải dùng một lực có cường độ lớn hơn rất nhiều lần trọng lượng của vật
Cần phải dùng một lực ít nhấtbằng trọng lượng của vật.
Câu 2:Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?
Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng
Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất
Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của chất đó
Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó
Câu 3:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?
Đưa thùng nước từ dưới giếng lên
Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao
Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng
Treo cờ lên đỉnh cột cờ
Câu 4:Trong các số liệu sau đây, số nào chỉ khối lượng của hàng hóa?
Trên nhãn chai nước khoáng có ghi: 330ml
Trên vỏ gói xà phòng bột ghi: khối lượng tịnh 1kg
Trên vỏ hộp vitamin ghi: 1000 viên nén
Trên biển quảng cáo cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
Câu 5:Biết đồng nặng hơn sắt. Nếu có một khối đồng và một khối sắt thì
Khối lượng của khối đồng luôn lớn hơn khối sắt.
Khối đồng có thể tích lớn hơn nếu hai khối có cùng trọng lượng.
Trọng lượng của khối đồng luôn nhỏ hơn khối sắt.
Khối đồng có thể tích nhỏ hơn nếu hai khối có cùng trọng lượng.
Câu 6:Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.
tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.
giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.
giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.
Câu 7:Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên
với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
với một lực lớn hơn trọng lượng của vật
với một lực gấp 2 lần trọng lượng của vật
với một lực bằng trọng lượng của vật
Câu 8:Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi
Câu 9:Hai khối kim loại có cùng thể tích và cùng khối lượng. Một khối bằng sắt, một khối bằng nhôm.Một khối đặc và một khối bị rỗng một phần bên trong.Biết khối lượng riêng của sắt lớn hơn của nhôm.Câu nào dưới đây là đúng?
Khối nhôm bị rỗng
Khối sắt bị rỗng
Không xác định được khối nào rỗng bên trong
Treo hai khối vào hai bên cân đòn thì đòn cân sẽ bị nghiêng về khối đặc
Câu 10:Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
S.h=F.P
Móc một vật vào lực kế theo phương thẳng đứng.Khi vật đứng yên chỉ số lực kế chỉ 13,5N biết trọng lượng riêng của vật là 2700N/m\(^3\) .Thể tích của vật là?
Treo một vật nặng vào một sợi dây đã được cố định vào một đầu giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của lực kéo sợi dây
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực
Sợi dây đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên nó
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dây