Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 8 2020 lúc 13:59

a.

\(I=\int\frac{\frac{1}{2}\left(2x-2\right)+7}{\sqrt{x^2-2x+10}}dx=\frac{1}{2}\int\frac{2x-2}{\sqrt{x^2-2x+10}}dx+7\int\frac{1}{\sqrt{x^2-2x+10}}dx=\frac{1}{2}I_1+7I_2\)

Xét \(I_1=\int\frac{2x-2}{\sqrt{x^2-2x+10}}dx=\int\frac{d\left(x^2-2x+10\right)}{\sqrt{x^2-2x+10}}=2\sqrt{x^2-2x+10}+C_1\)

Xét \(I_2=\int\frac{dx}{\sqrt{x^2-2x+10}}=\int\frac{dx}{\sqrt{\left(x-1\right)^2+9}}\)

Đặt

\(u=x-1+\sqrt{\left(x-1\right)^2+10}\Rightarrow du=\left(1+\frac{\left(x-1\right)}{\sqrt{\left(x-1\right)^2+10}}\right)dx=\frac{x-1+\sqrt{\left(x-1\right)^2+10}}{\sqrt{\left(x-1\right)^2+10}}dx\)

\(\Rightarrow du=\frac{u}{\sqrt{\left(x-1\right)^2+10}}dx\Rightarrow\frac{dx}{\sqrt{\left(x-1\right)^2+10}}=\frac{du}{u}\)

\(\Rightarrow I_2=\int\frac{du}{u}=ln\left|u\right|+C_2=ln\left|x-1+\sqrt{x^2-2x+10}\right|+C_2\)

\(\Rightarrow I=\sqrt{x^2-2x+10}+7ln\left|x-1+\sqrt{x^2-2x+10}\right|+C\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 8 2020 lúc 14:05

2.

\(I=\int\frac{\frac{1}{2}\left(2x+2\right)-1}{\sqrt{3-2x-x^2}}dx=\frac{1}{2}\int\frac{2x+2}{\sqrt{3-2x-x^2}}dx-\int\frac{1}{\sqrt{3-2x-x^2}}dx=\frac{1}{2}I_1-I_2\)

Xét \(I_1=\int\frac{2x+2}{\sqrt{3-2x-x^2}}dx=-\int\frac{d\left(3-2x-x^2\right)}{\sqrt{3-2x-x^2}}=-2\sqrt{3-2x-x^2}+C_1\)

Xét \(I_2=\int\frac{1}{\sqrt{3-2x-x^2}}dx=\int\frac{1}{\sqrt{4-\left(x+1\right)^2}}dx\)

Đặt \(x+1=2sinu\Rightarrow dx=2cosu.du\)

\(\Rightarrow I_2=\int\frac{2cosu.du}{2.cosu}=\int du=u+C_2=arcsin\left(\frac{x+1}{2}\right)+C_2\)

\(\Rightarrow I=-\sqrt{3-2x-x^2}-arcsin\left(\frac{x+1}{2}\right)+C\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 8 2020 lúc 14:38

c/

\(I=\int\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}}dx\)

Đặt \(\sqrt{x}=sint\Rightarrow x=sin^2t\Rightarrow dx=2sint.cost.dt\)

\(\Rightarrow I=\int\frac{2sint.cost\left(1-sint\right)}{\sqrt{1-sin^2t}}dt=\int\frac{2sint.cost\left(1-sint\right)}{cost}dt=\int\left(2sint-2sin^2t\right)dt\)

\(=\int\left(2sint+cos2t-1\right)dt=-2cost+\frac{1}{2}sin2t-t+C\)

\(=-2\sqrt{1-sin^2t}+\frac{1}{2}sint\sqrt{1-sin^2t}-t+C\)

\(=-2\sqrt{1-x}+\frac{1}{2}\sqrt{x\left(1-x\right)}-arcsin\left(\sqrt{x}\right)+C\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
4 tháng 5 2017 lúc 15:04

a) \(\int\left(x+\ln x\right)x^2\text{d}x=\int x^3\text{d}x+\int x^2\ln x\text{dx}\)

\(=\dfrac{x^4}{4}+\int x^2\ln x\text{dx}+C\) (*)

Để tính: \(\int x^2\ln x\text{dx}\) ta sử dụng công thức tính tích phân từng phần như sau:

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=\ln x\\v'=x^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u'=\dfrac{1}{x}\\v=\dfrac{1}{3}x^3\end{matrix}\right.\)

Suy ra:

\(\int x^2\ln x\text{dx}=\dfrac{1}{3}x^3\ln x-\dfrac{1}{3}\int x^2\text{dx}\)

\(=\dfrac{1}{3}x^3\ln x-\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}x^3\)

Thay vào (*) ta tính được nguyên hàm của hàm số đã cho bằng:

(*) \(=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{3}x^3\ln x+\dfrac{1}{9}x^3+C\)

\(=\dfrac{4}{9}x^3-\dfrac{1}{3}x^3\ln x+C\)

Giáo viên Toán
4 tháng 5 2017 lúc 15:18

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+\sin^2x\\v'=\sin x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u'=1+2\sin x.\cos x\\v=-\cos x\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\int\left(x+\sin^2x\right)\sin x\text{dx}=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\int\left(1+2\sin x\cos^2x\right)\text{dx}\)

\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\int\cos x\text{dx}+2\int\sin x.\cos^2x\text{dx}\)

\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\sin x-2\int\cos^2x.d\left(\cos x\right)\)

\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\sin x-2\dfrac{\cos^3x}{3}+C\)

Giáo viên Toán
4 tháng 5 2017 lúc 15:27

c) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+e^x\\v'=e^{2x}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u'=1+e^x\\v=\dfrac{1}{2}e^{2x}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\int\left(x+e^x\right)e^{2x}\text{dx}=\dfrac{1}{2}\left(x+e^x\right)e^{2x}-\dfrac{1}{2}\int\left(1+e^x\right)e^{2x}\text{dx}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x+e^x\right)e^{2x}-\dfrac{1}{2}\int e^{2x}\text{dx}-\dfrac{1}{2}\int e^{3x}\text{dx}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x+e^x\right)e^{2x}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}e^{2x}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}e^{3x}\)

\(=\dfrac{1}{2}xe^{2x}-\dfrac{1}{4}e^{2x}+\dfrac{1}{3}e^{3x}\)

Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
3 tháng 5 2016 lúc 22:12

với x=0 thì không là nghiệm của hệ phương trình

xét x\(\ne\)0 thì chia hai vế của pt(2) cho x thì ta được \(y=\frac{3}{x}+x\) và thay \(xy=3+x^2\) vào 

pt (1)

\(\sqrt{x^2-3}=12-\left(\frac{3}{x}+x\right)^2=-\left(\frac{3}{x}-x\right)^2\le0\)

do đó x2=3

tới đây tự làm là ngon

Hồng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:06

a: Xét ΔAHD có 

AP là đường cao ứng với cạnh HD

AP là đường trung tuyến ứng với cạnh HD

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AP là đường cao ứng với cạnh HD

nên AP là đường phân giác ứng với cạnh HD

Xét ΔAHE có 

AQ là đường cao ứng với cạnh HE

AQ là đường trung tuyến ứng với cạnh HE

Do đó: ΔHAE cân tại A

mà AQ là đường cao ứng với cạnh HE

nên AQ là đường phân giác ứng với cạnh HE

Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,D thẳng hàng

mà AD=AE(=AH)

nên A là trung điểm của DE

Nguyễn Đình An
2 tháng 10 2021 lúc 21:13

a) Xét \(\Delta ADP\) = \(\Delta AHP\) có: ( cạnh huyền -cạnh góc vuông)

góc APD = APH=90o

AD = AH

AP chung                                               

=> AD=AH (1)

CMTT với \(\Delta AEQ=\Delta AHQ\left(CH-CGV\right)\)

=> AE= AH (2)

Từ 1 và 2 => AD= AE

=> A là trung điểm của DE

b) Xét \(\Delta DHE\) có:

DP=PH; HQ=QE

=> PQ là đg trung bình của tam giắc DHE

=> PQ// DE; PQ=1/2 DE

c) Xét tứ giác APHQ có: góc HPA= 90o; Góc A =90o; góc HQA=90o 

=> Tứ giác APHQ là HCN

=> PQ=AH ( theo t/c HCN)  

 

Chấn Huy
Xem chi tiết
Chấn Huy
7 tháng 3 2022 lúc 21:36

Ngày mai em nộp bài rồi cứu em với 🥲

Youngri Kim
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 6 2021 lúc 20:14

Câu 5: Theo gt ta có: $n_{AgNO_3}=0,075(mol);n_{NaCl}=0,1(mol)$

$Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl$

$[NO_3^-]=0,375M;[Na^+]=0,5M;[Cl^-]=0,125M$

Câu 6: Theo gt ta có: $n_{BaCl_2}=0,02(mol);n_{Na_2SO_4}=0,06(mol)$

$Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4$

$\Rightarrow [Cl^-]=0,08M;[Na^+]=0,24M;[SO_4^{2-}]=0,08M$

 

Đức Hiếu
28 tháng 6 2021 lúc 20:16

Câu 7: 

a, Ta có: $n_{NaOH}=0,0009(mol);n_{HCl}=0,0006(mol)$

$H^++OH^-\rightarrow H_2O$

$\Rightarrow pH=12,48$

b, Ta có: $n_{Ba(OH)_2}=0,0001(mol);n_{H_2SO_4}=0,00032(mol)$

$OH^-+H^+\rightarrow H_2O$

$\Rightarrow pH=2,36$

Phan thiện
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 11 2021 lúc 7:58

Đây là bài thi/ktra nên anh nghĩ em tự làm đi nhé !!! 

Minh Anh
18 tháng 11 2021 lúc 8:00

tham khảo

câu 1 TS + MT

câu 2

- sơn tinh : vẫy tay về phía đông , phía đông nổi cồn bãi . vẫy tay về phía tây , phía tây mọc lên từng dãy núi đồi .

- thủy tinh : gọi gió , gió đến , gọi mưa , mưa về .

- voi chín ngà , gà chín cựa , ngựa chín hồng mao

- sơn tinh : bốc từng quả đồi  , dời từng dãy núi

còn nhiều lắm cậu cứ liệt kê nhé !

 

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 10:38

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)