thiết kế thí nghiệm chứng minh thực vật có tính hướng sáng
thiết kế thí nghiệm chứng minh thực vật có tính hướng sáng ở thực vật
Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh cây có tính hướng tiếp xúc.
- Các nhóm cây phù hợp cho các thí nghiệm như:
+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây: nên chọn các cây non, rễ đang phát triển.
+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây: nên chọn các cây thân mềm, cây non (ví dụ: cây hoa mười giờ, cây đỏ,...).
+ Thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của cây: nhóm cây phù hợp với thí nghiệm này là các cây thân leo như mướp, đậu, bầu, bí.
- Hoàn thành thông tin vào bảng theo mẫu:
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng/ Kết quả | Giải thích | Kết luận |
Chứng minh tính hướng nước của cây | Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau → Gieo hạt đỗ vào 2 chậu, tưới nước đủ ẩm → Khi cây phát triển có 3 – 5 lá, đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong 1 chậu sao cho nước ngấm vào đất mà không ngập úng cây → Sau 3 – 5 ngày, nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ. | - Cây trong chậu thí nghiệm: Rễ cây mọc lệch hướng về phía chậu nước. - Cây trong chậu đối chứng: Rễ cây mọc thẳng. | Trong chậu thí nghiệm, nước chỉ có ở một phía của cây → Rễ cây sinh trưởng hướng về phía của nguồn nước để giúp cây hấp thụ được nước. | Rễ cây có tính hướng nước (hướng tới nguồn nước). |
Chứng minh tính hướng sáng của cây | Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau; 2 hộp carton không đáy, 1 hộp khoét lỗ phía trên, hộp còn lại khoét lỗ bên cạnh → Gieo hạt đỗ vào đất, tưới nước cho hạt nảy mầm → Úp lên mỗi chậu cây 1 hộp carton, đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên → Sau khoảng 3 – 5 ngày, nhấc hộp carton ra khỏi các chậu cây, quan sát hướng mọc của thân cây. | - Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía trên: Cây mọc thẳng hướng lên trên. - Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía bên cạnh: Cây mọc cong sang phía đã khoét lỗ. | - Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía trên → Tất cả các phía của ngọn cây đều nhận được ánh sáng → Cây mọc thẳng hướng lên trên. - Cây trong hộp carton có khoét lỗ phía bên cạnh → Chỉ một phía của ngọn cây nhận được ánh sáng → Cây mọc cong sang phía đã khoét lỗ để nhận tiếp nhận được ánh sáng. | Ngọn cây có tính hướng sáng. |
Chứng minh tính hướng tiếp xúc của cây | Chuẩn bị 2 chậu đất/cát như nhau → Trồng vào mỗi chậu một cây dưa chuột 2 – 3 lá → Cắm sát bên một cây một giá thể (cành khô) → Đặt cả 2 chậu ở nước có đủ ánh sáng, tưới nước hằng ngày → Theo dõi và ghi chép hiện tượng xảy ra của các cây này sau 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần. | - Ở chậu cây có cắm giá thể, tua quấn, thân của cây dưa chuột quấn quanh giá thể vươn lên. - Ở chậu cây không có giá thể, cây bò vươn xuống đất. | Cây dưa chuột có tính hướng tiếp xúc nên khi có giá thể, cây dưa chuột sẽ bám vào giá thể để leo lên. | Phần lớn các loài cây dây leo có tính hướng tiếp xúc (bám vào giá thể để leo lên trên). |
hãy thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của ánh sáng
Bạn thiết kế thí nghiệm như sau: Trồng hai cây (có thể là cây đậu, ...) trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chế độ chăm sóc như nhau (tưới nước, bón phân,....), Chậu thứ nhất để nơi có ánh sáng, chậu còn lại để chỗ tối không có ánh sáng.
Sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh, chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều, cây xanh tốt, còn chậu ở nơi ko có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, ko phát triển => sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng.
Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:
- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)
- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:
+ Để chậu B nằm ngang lại
+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) rồi trùm lên cây.
Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.
thiết kế thí nghiệm chứng minh sự phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của phân đạm
B1: Trồng hai cây đậu (lấy hạt nảy mầm tốt) và chăm sóc hai cây tốt giống nhau nhưng một cây ko tưới đạm
B2: Sau một thời gian, hai cây sẽ sinh trưởng khác nhau
Cây ko tưới phân đạm:
+ Sinh trưởng còi cọc.
+ Lá toàn thân biến vàng.
Cây tưới phân đạm: sinh trưởng tốt
Khi làm thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở hạt, người ta thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau:
Theo em giọt nước màu trong thí nghiệm di chuyển về hướng nào? Vì sao?
A. Di chuyển về phía bên phải vì quá trình hô hấp thải ra O2
B. Di chuyển về bên phải vì quá trình hô hấp thải thải ra CO2
C. Không di chuyển vì lượng CO2 thải ra tương đương lượng O2 hút vào.
D. Di chuyển về bên trái vì quá trình hô hấp hút O2.
Đáp án D
Hạt nảy mầm xảy ra sự hô hấp mạnh tạo ra khí CO2 và cần khí oxi nhưng khí CO2 sẽ bị vôi xút hấp thụ, như vậy hạt nảy mầm hút khí O2 làm cho giọt nước màu di chuyển về phía trái
Khi làm thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở hạt, người ta thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau:
Theo em giọt nước màu trong thí nghiệm di chuyển về hướng nào? Vì sao?
A. Di chuyển về phía bên phải vì quá trình hô hấp thải ra O2 .
B. Di chuyển về bên phải vì quá trình hô hấp thải thải ra CO2 .
C. Không di chuyển vì lượng CO2 thải ra tương đương lượng O2 hút vào.
D. Di chuyển về bên trái vì quá trình hô hấp hút O2.
Đáp án D
Hạt nảy mầm xảy ra sự hô hấp mạnh tạo ra khí CO2 và cần khí oxi nhưng khí CO2 sẽ bị vôi xút hấp thụ, như vậy hạt nảy mầm hút khí O2 làm cho giọt nước màu di chuyển về phía trái
Khi làm thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở hạt, người ta thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau:
Theo em giọt nước màu trong thí nghiệm di chuyển về hướng nào? Vì sao?
A. Di chuyển về phía bên phải vì quá trình hô hấp thải ra O2 .
B. Di chuyển về bên phải vì quá trình hô hấp thải thải ra CO2 .
C. Không di chuyển vì lượng CO2 thải ra tương đương lượng O2 hút vào.
D. Di chuyển về bên trái vì quá trình hô hấp hút O2.
Chọn D.
Giải chi tiết:
Hạt nảy mầm xảy ra sự hô hấp mạnh tạo ra khí CO2 và cần khí oxi nhưng khí CO2 sẽ bị vôi xút hấp thụ, như vậy hạt nảy mầm hút khí O2 làm cho giọt nước màu di chuyển về phía trái
Chọn D
a) Trong cách bố trí thí nghiệm về tính hướng sáng (H 16.1) ở thực vật, nếu hộp giấy được đục lỗ ở phía trên, thẳng với cốc chứa hạt đậu thì có thể quan sát được phản ứng hướng sáng của cây đậu con hay không?
b) Trong thí nghiệm về tính hướng hóa, có thể thay thế phân bón bằng những chất nào khác để quan sát được phản ứng hướng hóa của rễ cây ngô?
Tham khảo!
\(a,\) Trong cách bố trí thí nghiệm về tính hướng sáng (Hình 16.1) ở thực vật, nếu hộp giấy được đục lỗ ở phía trên, thẳng với cốc chứa hạt đậu thì vẫn có thể quan sát được phản ứng hướng sáng của cây đậu non. Bởi vì các cây đậu non lúc này chỉ có một vùng nhỏ để cung cấp ánh sáng nên sẽ vươn cao nhanh hơn đến nơi có nguồn sáng, khiến cây dài hơn, gầy hơn, các cây gieo xung quanh cốc sẽ phát triển xiết đến lỗ hổng ở mặt trên hộp.
\(b,\) Hướng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích đến từ một phía. Hướng động gồm: hướng sáng, hướng hóa, hướng nước, hướng trọng lực và hướng tiếp xúc.
hãy thiết kế quy trình một thí nghiệm chứng minh : thực vật lấy khí cacbonic và thải ra khí oxi qua quá trình quang hợp
giúp mk nha ^_^
dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp. k nha