Những câu hỏi liên quan
Cương Đinh
Xem chi tiết
Cương Đinh
12 tháng 3 2017 lúc 18:41

batngo

Bình luận (0)
Trần Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:47

Câu 4: Trả lời:

Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:47

Câu 3: Trả lời:

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:49

Câu 1: Trả lời:

ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

Bình luận (1)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Trần Dương
19 tháng 3 2017 lúc 9:06

Bạn ơi đây là môn toán chứ có phải môn hóa đâu

Bình luận (2)
le thu hien
Xem chi tiết
HKT_Nguyễn Đắc Phúc An
6 tháng 4 2016 lúc 20:11

thể tích của một khối kim loại là

2x2x2=8[dm3]

khối kim loại nặng số kg là

8:5x39=62.4[kg]

đ/s:62.4 kg

Bình luận (0)
nhung vi
Xem chi tiết
nhung vi
26 tháng 12 2020 lúc 16:42

giup minh

Bình luận (1)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
26 tháng 12 2020 lúc 16:46

bạn tự tra nha chứ mk chịu gianroi

https://olm.vn/hoi-dap/detail/64424396373.html

Bình luận (0)
KHYYIJN
Xem chi tiết
La Gia Phụng
8 tháng 4 2017 lúc 22:44

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Bắc
30 tháng 4 2017 lúc 17:47

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Tong
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
22 tháng 6 2019 lúc 20:53

Bài 1:

\(M_A=\frac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)

Vậy A là Mg

Bài 2:

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_B=0,32-0,2=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_B=\frac{3,24}{0,12}=27\left(g\right)\)

Vậy B là Al

Bình luận (1)
Quang Nhân
22 tháng 6 2019 lúc 20:56

1.

MA= 4.8/0.2=24 g

=> A là : Mg

2.

nFe= 11.2/56=0.2 mol

nB = 0.32 - 0.2 = 0.12 mol

MB= 3.24/0.12=27 g

=> B là : Al

Bình luận (1)
Phan Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
25 tháng 2 2018 lúc 20:11

Băng kép có cấu tạo từ 2 thanh kim loại khác nhau. Khi bị nung nấu, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nở ít hơn, thanh nào nở ít hơn sẽ nằm bên trong, thanh có hệ số nở nhiều hơn sẽ nằm bên ngoài để có thể tạo ra lực lớn làm cong băng kép, ứng dụng cho việc tự động đóng – ngắt mạch điện

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
25 tháng 2 2018 lúc 19:34

Băng kép có cấu tạo từ 2 thanh kim loại khác nhau (vd như thép và hợp kim). Khi bị nung nấu, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào có hệ số nở dài nhỏ hơn(cong về phía thép), (thanh nào có hệ số nở dài nhỏ hơn sẽ nằm bên trong, thanh có hệ số nở dài lớn hơn sẽ nằm bên ngoài), cứ tưởng tượng hình băng kép là một cái võng khi bị nung nấu. Nếu băng kép có 2 thanh kim loại làm cùng một chất liệu sẽ không cong được. Vì vậy băng kép có 2 thanh kim loại phải có bản chất khác nhau

Bình luận (2)