Phân tích đường truyền xung thần kinh khi ta dùng búa y tế gõ vào xương bánh chè
Sắp xếp các nội dung sau đây theo thứ tự từ trên xuống dưới để được cung phản xạ đầu gối khi dùng búa y tế gõ nhẹ vào gần xương bánh chè ở người:
(1) Xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh.
(2) Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích, cơ thể xuất hiện xung thần kinh.
(3) Cơ quan phản ứng tiếp nhận và phản ứng lại kích thích; cơ co lại.
(4) Trung ương thần kinh nhận diện và phân tích kích thích, phát lệnh trả lời theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng.
A. (1), (3), (4), (2)
B. (4), (2), (1), (3)
C. (2), (1), (4), (3)
D. (2), (3), (1), (4)
Tại sao khi ngồ trên ghế để thõng chân xuống , lấy búa y tế ( bùa cao su ) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy chân anh ấy co lại vì sao ?
Vì khi búa y tế đập vào chân thì chân ( cơ quan thụ cảm ) sẽ phát ra một xu thần kinh theo dây hường tâm đề trưng ương rồi từ trung ương phát ra một xung thần kinh theo dây li tâm đi xuống chân ( cơ quan phản ứng ) nên co lại được .
Ngồi trên ghế để thẳng chân xuống, lấy búa cao su gõ nhẹ vào gân xương bánh chè, thấy đoạn từ đầu gối trở xuống của chân đá ra phía trước, đó là phản xạ đầu gối.
Giải thích cơ thể phản xạ đầu gối khi gõ búa cao su vào đầu xương bánh chè
Tham khảo :
Dùng búa cao su gõ nhẹ vào xương bánh chè sẽ kích thích vào cơ quan thụ cảm làm phát sinh 1 xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về tủy sống. Từ tủy sống phát đi xung thần kinh truyền theo dây thần kinh li tâm tới cơ đùi làm cơ đùi co kéo cẳng chân lên phía trước.
Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng gì xảy ra
- Hình 9-3 mô tả cơ chế của phản xạ đầu gối, dựa vào đó, em hãy giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ.
- Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
- Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối.
- Cơ chế của phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích (búa gõ), phát sinh xung thần kinh.
+ Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).
+ Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.
+ Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).
+ Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.
5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.
6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?
7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.
8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp khắc phục, tăng thể tích cơ.
9/ Sự khác biệt giữa bộ xương người và thú. Ý nghĩa của sự khác biệt đó trong lao động và cuộc sống. Biên pháp bảo vệ, phát triển hệ vận động. 10/ Các bước xử trí khi gặp người bị gãy xương.
11/ Các thành phần của máu và ti lệ của chúng. Vai trò của các loại bạch cầu, cơ chế hoạt động của chúng. Phân biệt các loại miễn dịch.
12/ Các yếu tố cần thiết cho sự đông máu. Lưu ý lựa chọn nhóm máu khi truyền.
14/ Đặc điểm hệ tuần hoàn máu ở người và đặc điểm, vai trò của hồng cầu.
một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách chỗ đó 1500m, người khác áp sát tai vào đường ray thì nghe đc 2 tiếng gõ cách nhau 4s. Vận tốc truyền âm trên đường ray là?
Tk:
-Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian. Người đó sẽ nghe thấy âm thanh truyền qua đường ray trước vì vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn vận tốc âm truyền trong không khí.
-Thời gian âm thanh truyền qua không khí là:
Tkk = S : vkkTkk = S : vkk = 1500 : 340 = 4,41 (giây)
Thời gian âm truyền qua đường ray là:
Tr = TkkTr = Tkk – 4 = 0,41 (giây)
Vận tốc truyền âm trong đường ray là:
Vr = S : TrVr = S : Tr = 1500 : 0,41 = 3658 (m/s)
Đáp án: 3658 m/s.
-Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian. Người đó sẽ nghe thấy âm thanh truyền qua đường ray trước vì vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn vận tốc âm truyền trong không khí.
-Thời gian âm thanh truyền qua không khí là:
\(T_{kk}=S:v_{kk}=1500:340=4,41\) ( giây)
Thời gian âm truyền qua đường ray là:
Tkk – 4 = 0,41 (giây)
Vận tốc truyền âm trong đường ray là:
S : Tr = 1500 : 0,41 = 3658 (m/s)
Đáp án: 3658 m/s.
-Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian. Người đó sẽ nghe thấy âm thanh truyền qua đường ray trước vì vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn vận tốc âm truyền trong không khí.
-Thời gian âm thanh truyền qua không khí là:
\(T_{kk}=S:V_{kk}=1500:340=4,41\left(giây\right)\)
Thời gian âm truyền qua đường ray là:
\(T_r=T_{kk}-4=0,41\left(giây\right)\)
Vận tốc truyền âm trong đường ray là:
\(V_r=S:T_r=1500:0,41=3650\left(m/s\right)\)
khi trời lạnh chúng ta thường nổi da gà hãy phân tích đường đi của xung thần kinh của phản xạ đó
Tham khảo
Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại
Tham khảo
Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại
Phân tích cung phản xạ:Cơ quan thụ cảm là.......phát ra xung thần kinh truyền qua nowwrron hướng tâm về trung ương thần kinh ở đây phân tích trả lời bằng cách phát 1 xung thần kinh truyền nơron li tâm đến.......làm.......Mọi hoạt động của cơ thế đều là phản xạ
+ Thân noron có chứa nhân
+ Sợi phân nhánh ở các góc thân
+ Sợi trục ở một góc thân, bên ngoài có các bao mielin, khoảng cách giữa các bao mielin gọi là eo Ranvie
- Chức năng: có 2 chức năng cơ bản:
+ Cảm ứng: khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
+ Dẫn truyền xung thần kinh: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định, từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân noron và truyền dọc theo sợi trục nhờ xinap.
- Các loại noron: có 3 loại
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …)