môi trường không khí loãng có truyền được âm không
Câu 51. Chỉ ra nhận xét sai khi nói về môi trường truyền âm?
A. Càng lên cao âm thanh nghe càng rõ.
B. Để nghe được âm thanh từ nguồn âm phải có môi trường vật chất trung gian.
C. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
D. Quá trình truyền âm là quá trình truyền dao động âm.
Em hãy chọn câu sai
A. Môi trường rắn, lỏng truyền được âm
B. Môi trường không khí và chân không không truyền được âm
C. Thép truyền âm tốt hơn gỗ
D. Để âm truyền được nhất định phải có môi trường
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. rắn, lỏng, khí. B. lỏng, khí, rắn. C. khí, lỏng, rắn. D. rắn, khí, lỏng.
Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s. B. 170 m/s. C. 6420 m/s. D. 1500 m/s.
Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?
A. Nước. B. không khí. C. Thép. D. Nhôm.
Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?
A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.
B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.
C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.
D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.
Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước. B. Sắt. C. Khí O2. D. Chân không.
Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m. B. 17 m. C. 75 m. D. 305 m.
Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s. B. 3050 s. C. 3,05 s. D. 0,328 s.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. rắn, lỏng, khí. B. lỏng, khí, rắn. C. khí, lỏng, rắn. D. rắn, khí, lỏng.
Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s. B. 170 m/s. C. 6420 m/s. D. 1500 m/s.
Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?
A. Nước. B. không khí. C. Thép. D. Nhôm.
Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?
A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.
B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.
C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.
D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.
Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước. B. Sắt. C. Khí O2. D. Chân không.
Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m. B. 17 m. C. 75 m. D. 305 m.
Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s. B. 3050 s. C. 3,05 s. D. 0,328 s.
9. Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào không truyền được âm? So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường : Rắn, lỏng, khí.
Môi trường truyền đc âm là rắn , lỏng , khí
Mot trường ko truyền được âm là chân không
Vận tốc truyền âm trong chất khí chậm hơn vận tốc truyền âm trong chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng chậm hơn vận tốc trong chất rắn.
Âm truyền được trong môi trường nào? Âm không truyền được trong môi trường nào?
b. Sắp xếp vận tốc truyền âm trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần?
Tham khảo
Âm thanh truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí. Âm thanh ko truyền được trong môi trường chân không. Vận tốc truyền âm tăng dần từ chất khí, qua chất lỏng rồi đến chất rắn.
tk
_ Môi trường truyền được âm :
+ Môi trường chất rắn
+ Môi trường chất lỏng
+ Môi trường không khí ( trong không khí )
_ Môi trường không truyền được âm :
+ Môi trường chân không
_ Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Trong các môi trường: sắt, chân không, khí ôxi, rượu. a) Âm truyền được trong môi trường nào? b)Em hãy sắp xếp các môi trường truyền âm trên có vận tốc âm từ nhỏ đến lớn.
a, Âm truyền được trong khí sắt, khí oxi, rượu
b, khí oxi, rượu, sắt
chúc bạn học tốt
Câu 1: Âm có thể truyền được trong nhưng môi trường nào?
Câu 2: Âm không thể truyền được trong nhưng môi trường nào?
Câu 3: So sánh tốc độ truyền âm trong thép, nước, không khí?
Chúng ta đã biết Âm thanh truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí
Âm thanh không thể truyền trong môi trường Chân không. Bởi vì, âm thanh là sóng cơ học dọc nên truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi (lỏng rắn khí). Khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo.
vận tốc truyền âm trong thép lớn hơn trong nước lớn hơn trong không khí.
Âm nào truyền qua được chất rắn, lỏng, khí và không truyền qua môi trường chân không?
Tk:
Âm thanh có thể truyền qua môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí được gọi là môi trường truyền âm. Âm thanh không thể truyền qua được trong chân không.
- Âm truyền được trong những môi trường nào? Âm có truyền được trong môi trường chân không không?
- Vận tốc truyền âm qua các môi trường khác nhau thì như thế nào? ai nhanh cho một tick nha
- Bởi vì, âm thanh là sóng cơ học dọc nên truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi (lỏng rắn khí). ... Trong môi trường chân không không có các hạt chất dao động khi các vật phát ra âm dao động thì không có hạt vật chất nào dao động theo nên không thể truyền âm than
-Trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm là khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn
Bởi vì, âm thanh là sóng cơ học dọc nên truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi (lỏng rắn khí). ... Trong môi trường chân không không có các hạt chất dao động khi các vật phát ra âm dao động thì không có hạt vật chất nào dao động theo nên không thể truyền âm than
-Trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm là khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn