Những câu hỏi liên quan
gjkugjbngjy4g5tdibn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
28 tháng 11 2016 lúc 19:47

Nhưng không một phân loại nào trong số này đáp ứng thật sự. Điều tạo ra sa mạctrước hết lượng mưa ít, hiếm nước trên mặt, và từ đó mức độ khô cằn. Vì vậy cần phân biệt các vùng khô hạn với sa mạc.

Chúc bn hok tốt !

Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 19:48

Sa mạc thường dùng để chỉ những hoang mạc cát, đôi khi cũng dùng để chỉ hoang mạc nói chung.Khí hậu ở sa mạc rất khắc nhiệt , độ chênh lệch nhiệt đọ ngày và đêm lớn , lượng mưa thấp , sinh vật kém phát triển .

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 23:47

Sa mạc thường dùng để chỉ những hoang mạc cát, đôi khi cũng dùng để chỉ hoang mạc nói chung, khí hậu vô cùng khắc nghiệt, lượng mưa quanh năm cực kỳ thấp, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất cao. Lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiều cát và gió nóng luôn thổi mạnh tạo ra rất nhiều trận bão cát. Cũng có thể nói sa mạc hình thành do quá trình phong hóa hoang mạc lâu ngày biến thành sa mạc. Như vậy về cơ bản sa mạc có mức độ khắc nghiệt cao hơn so với hoang mạc.

Nhi Lâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 11 2021 lúc 8:55

ả rập 

Nhi Lâm
9 tháng 11 2021 lúc 8:56

c.ơn nhe

 

cô gái bạch dương
Xem chi tiết
nguyen thu hien
8 tháng 11 2018 lúc 20:27

mot tui sach

blablabla
8 tháng 11 2018 lúc 20:28

hoaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

~Mưa_Rain~
8 tháng 11 2018 lúc 20:28

Hoa, sữa tắm, tiền, áo dài,..........

Nhiều nhất là hoa đó!

Mỹ Ngân
Xem chi tiết
Lương Quang Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
18 tháng 12 2018 lúc 21:25

Các hoang mạc Châu Phi lan ra sát biển vì:

- Nằm ở 2 bên đường CTB & Nam, vùng có khí áp cao, ít mưa

- Lãnh thổ rộng lớn lại có độ cao trên 200m

- Ảnh hưởng của khối khí lục địa Á - Âu

- Đường bở biến ít ăn sâu vào đất liền

- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ben-ghê-la, Ca-la-ha-ri)

Trần Diệu Linh
18 tháng 12 2018 lúc 21:39

+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.

Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 21:08

Sa mạc hóa hay hoang mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn thế giới phần vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 21:08

Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các nguyên nhân gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay (Thế Holocen). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc (nhất là mục súc), canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất.

Đất sa mạc thường có biên giới rõ rệt với miền kế cận nhưng cũng có khi vùng sa mạc tiếp giáp một vùng chuyển tiếp rồi mới đến vùng đất ẩm nên miền ven sa mạc khó ấn định hơn. Vùng chuyển tiếp ở ven sa mạc này thường có hệ sinh thái mong manh. Đây cũng là nơi có nhiều tiểu khí hậu. Thí dụ như: cồn cát cao có thể che khuất gió cho một thửa đất trũng, và từ đó tạo điều kiện cho cây cỏ mọc xen vào. Đến khi có mưa thì vùng có thảo mộc sẽ có nhiệt độ mát hơn.

Hệ sinh thái ở vùng ven rất dễ bị dao động bởi sinh hoạt con người như trong trường hợp chăn nuôi. Móng guốc của loài mục súc thường nện chặt các tầng đất, làm giảm lượng nước thấm xuống các mạch nước ngầm. Những lớp đất trên thì chóng khô, dễ bị gió mưa soi mòn. Con người còn gây nên nạn đốn cây lấy củi cùng động tác của các loài gia súc gặm cỏ làm hư lớp rễ thảo mộc vốn quyện lớp đất xuống. Đất vì đó dễ tơi lên, chóng bị khô và biến thành bụi. Hiện tượng này diễn ra ở những vùng ven sa mạc khi con người chuyển từ lối sống du mục sang lối sống ngụ canh.

Các cồn cát sa mạc cũng có thể di chuyển góp phần vào hiện tượng sa mạc hóa. Gió là động lực chính đẩy các cồn cát. Những hạt cát có thể lăn trên mặt đất hoặc tung lên trên không rồi rơi xuống. Chính động tác tung lên sẽ làm dao động thêm, khuếch đại lượng cát bị xô đẩy. Kết quả là lũ cát khi cả một cồn cát trườn vào. Khi có gió mạnh làm bão cát thì lũ cát có thể làm cồn cát tiến lên hàng chục mét tương tự như hiện tượng tuyết truồi (avalanche). Lũ cát còn có thể xảy ra khi cát dồn lên đến đỉnh cồn sẽ trượt xuồng triền dốc bên kia, làm cồn cát tiến lên.

Hạn hán có khi bị ngộ nhận là nguyên do của tiến trình sa mạc hóa. Hạn hán phải nói là góp phần trong tiến trình đó nhưng nguyên do chính là do áp lực sinh hoạt con người trên môi trường thiên nhiên. Theo địa chất học thì trước thời kỳ văn minh nhân loại, không có bằng chứng khoa học nào để nói rằng diện tích sa mạc đang lan rộng thêm. Chỉ sau khi con người thay đổi môi sinh ta mới thấy hiện tượng sa mạc hóa.

Hạn hán là biến chuyển thường xuyên xảy ra ở những vùng khô cằn nhưng khi đã có mưa thì môi sinh bình phục nhanh chóng. Chính là nạn lạm dụng đất đai làm suy thoái chất đất như trong trường hợp chăn nuôi mục súc quá tải và nạn nhân mãn đã tăng cường tốc độ sa mạc hóa ở vùng ven sa mạc. Dân du mục khi muốn thoát vùng sa mạc khô cằn thường đưa đàn mục súc đến vùng ven để sinh sống nhưng chính động tác đó đã làm sa mạc thêm rộng lớn và họ đã vô tình mang cái khô cằn của sa mạc theo với họ.

Vùng khô cằn cũng có thể canh tác được nhưng khi áp lực của con người làm hư hại lượng thảo mộc thiên nhiên thì đất khô dễ bị gió biến thành bụi. Thiếu bóng rợp, nước trong lòng đất mau bốc hơi, lưu lại chất muối làm tăng độ mặn của đất. Quá trình này làm đất thêm cằn cỗi, cây cỏ không mọc được và tốc độ suy thoái càng nhanh khi khí hậu trong vùng bị biến đổi với lượng mưa càng ít đi.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 21:08

Hiện trạng[sửa | sửa mã nguồn]

Vào thập niên 1930 tại Hoa Kỳ, vì quá tải chăn nuôi mục súc và canh nông ở vùng Đại Bình nguyên Bắc Mỹ cùng với cơn hạn hán dài hạn, kết quả là trận "Dust Bowl" vĩ đại làm hư hại đất canh nông và hàng chục nghìn người phải xơ tán. Sau đó với nhiều cải tiến về lối canh tác đất và sử dụng nước con người đã phản ứng kịp thời nên vấn nạn Dust Bowl không còn tái diễn. Tuy vậy ở những quốc gia đang phát triển nạn sa mạc hóa vẫn tiến hành, ảnh hưởng đến hàng chục triệu người.

Nạn nhân mãn và phép hỏa canh làm rẫy ở vùng nhiệt đới là nguyên do chính của nạn phá rừng. Khi đã mất thảm thực vật, hậu quả là đất đai bị soi mòn, mất chất màu và cuối cùng là biến thành sa mạc. Hiện tượng này rõ nhất ở vùng cao nguyên Madagascar nơi 7% diện tích là đất cằn đồi trọc, không còn khả năng trồng cấy được nữa.

Nạn quá tải mục súc là vấn nạn ở Phi châu như vùng núi Waterberg ở Nam Phi và dải Sahel. Sa mạc Sahara hiện nay đang tiến dần về phía nam với tốc độ 45 km/năm.[2]

Các nước Trung Á như Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Trung Hoa, Tajikistan, Afghanistan, Turkmenistan, Iran và Uzbekistan cũng bị ảnh hưởng nặng. Riêng Kazakhstan kể từ năm 1980, gần 50% diện tích trồng trọt đã bị bỏ hoang vì đất quá cằn trong tiến trình sa mạc hóa.[3]

 Tàu mắc cạn vì biển Aral ở Trung Á cạn nước

Hồ Ngải Bỉ (Aibi) ở Tân Cương, Trung Quốc, gần biên giới với Kazakhstan thì bị đe dọa nặng với diện tích trước kia là 580 dặm vuông nay thu hẹp lại còn non 193 dặm vuông.[4]

Ngay ở Việt Nam nhất là Miền Trung cũng có khu vực đất đai bị thoái hóa trên tiến trình trở thành hoang địa cằn cỗi.[5] Sa mạc hóa ở Việt Nam tập trung vào bốn khu vực: Tây Bắc, duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên và tứ giác Long Xuyên. Trong đó Ninh Thuận và Bình Thuận là vùng khô hạn nhất.

Ngay ở Đồng bằng sông Cửu Long con người đã lạm canh; có nơi trốc đi 30-40 cm lớp đất trên để lấyđất sét dùng làm gạch ngói sinh lợi. Hơn nữa người dân nghĩ là khi hạ mặt ruộng xuống thấp hơn thì dễ dẫn nước vào ruộng. Nhưng hậu quả thì tai hại, chất đất bị suy kiệt nên năng suất mùa màng kém nhiều, giảm đến 40%. Có thể phải 6 năm sau mới phục hồi được.[6]

Trần Đỗ Khánh Ly
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 20:08

Tham khảo:

"Tôn sư sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng  thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.

Sắp đến 20 - 11 em sẽ tặng thầy cô tấm thiệp do chính tay em tự làm,và ghi những lời chúc tốt đẹp đến thầy cô.

Florentino
16 tháng 9 2022 lúc 20:31

-Đặt vòng hoa thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ nhân ngày 27/7

-dành nhiều điểm 9,10 dâng tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam

 

- Chăm chỉ học bài, làm bài tập để dành điểm 9,10 tặng thầy giáo, cô giáo

- Cùng các bạn đi thăm và tặng hoa cho thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 18:18

Đáp án B

Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:

I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.

III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2017 lúc 11:56

Đáp án B

Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:

I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.

III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới