Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuy Tran
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Trúc Quỳnh
27 tháng 11 2016 lúc 9:29

6x + 7 chia hết cho 2x+1

suy ra 2x+1 chia hết cho 2x+1

3.(2x+1) = 6x+3

6x+7 - 6x+3 = 4 

tự làm nốt nha

Trần Đặng Phan Vũ
22 tháng 12 2017 lúc 20:28

\(6x+7⋮2x+1\)

ta có \(2x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+3\)     \(⋮2x+1\)

mà \(6x+7⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+7-\left(6x+3\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+7-6x-3\)  \(⋮2x+1\)

\(\Rightarrow4\)                                   \(⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\text{Ư}_{\left(4\right)}=\text{ }\left\{1;2;4\right\}\) 

+) nếu \(2x+1=1\Rightarrow2x=0\Rightarrow x=0\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(2x+1=2\Rightarrow\) không tìm được \(x\in N\)

+) nếu \(2x+1=4\Rightarrow\) không tìm được \(x\in N\)

vậy \(x=0\)

Thuy Tran
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 11 2016 lúc 13:58

Ta có: \(\frac{6x+7}{2x+1}=\frac{2x+1+2x+1+2x+1+4}{2x+1}=1+1+1+\frac{4}{2x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow2x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

(*) Giá trị Ư(4) âm loại do x thuộc N.

\(\Rightarrow2x+1=1\Rightarrow x=0\) (nhận)

\(\Rightarrow2x+1=2\Rightarrow x=\frac{1}{2}\) (loại)

\(\Rightarrow2x+1=4\Rightarrow x=\frac{2}{3}\) (loại)

Vậy: x = 0

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2016 lúc 14:06

Giải:

Ta có: \(6x+7⋮2x+1\)

\(\Rightarrow\left(6x+3\right)+4⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)+4⋮2x+1\)

\(\Rightarrow4⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

\(x\in N\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

Isolde Moria
27 tháng 11 2016 lúc 13:59

Ta có :

\(6x+7⋮2x+1\)

\(\Rightarrow\left(6x+7\right)-3\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+7-6x-3⋮2x+1\)

\(\Rightarrow4⋮2x+1\)

Mà 2x+1 lẻ

=> Không tồn tại giá trị của x

Thuy Tran
Xem chi tiết
Trần Thị Hiền
27 tháng 11 2016 lúc 9:40

Vì 6x+7 chia hết cho 2x+1 nên 3(2x+1)+4 chia het cho 2x+1. Mà 3(2x+1) chia hết cho 2x+1 nên 4 chia hết cho 2x+1 =>2x+1 thuộc ước cua 4 =>2x+1 thuộc 1,2,4=>x =0

Hoàng Quỳnh Chi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 10 2023 lúc 5:29

Bài 5.5:

\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)

\(\Leftrightarrow2x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=9\) 

Nguyen Hanh Dung
Xem chi tiết
Donald
17 tháng 10 2019 lúc 21:06

6x + 5 chia hết cho 2x + 1

=> 6x + 3 + 2 chia hết cho 2x + 1

=> 3(2x + 1) + 2  chia hết cho 2x + 1

=> 2  chia hết cho 2x + 1 

=> 2x + 1 thuộc Ư(2)

=> 2x + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2}

=> 2x thuộc {-2; 0; -3; 1} mà x là stn

=> x thuộc {0}

Nguyễn Hoàng Chung
17 tháng 10 2019 lúc 22:25

(6x + 5) chia hết cho ( 2x+1)

Suy ra [2(6x+5) - 6(2x+1)] chia hết cho (2x+1)

Suy ra [12x + 10 - 12x - 6] chia hết cho (2x+1)

                                4         chia hết cho (2x+1)

Rồi bạn tự lập bảng nhá

dinhkhachoang
Xem chi tiết
Conan
3 tháng 2 2017 lúc 13:11

Mình tk cho bạn rồi đó,tk cho mình đi!

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 2 2017 lúc 12:51

Toán lớp 6 mà bạn

Bạn nhầm rồi

Sửa lại đi

nguyen mai anh
3 tháng 2 2017 lúc 12:53

x = 1

(k nha)

Võ Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 17:49

\(\dfrac{6x}{2x-1}\in Z\Rightarrow\dfrac{6x-3+3}{2x-1}\in Z\Rightarrow\dfrac{3\left(2x-1\right)+3}{2x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow3+\dfrac{3}{2x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow2x-1=Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
14 tháng 11 2017 lúc 16:47

(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1

suy ra 6 chia hết cho 2x+1

suy ra 2x+1 thuộc ước của 6     ;   mà 2x+1 lẻ nên 2x+1 thuộc (1;3)

x thuộc (0;1) Vậy

QuocDat
14 tháng 11 2017 lúc 16:48

Đặt \(\frac{2x+7}{2x+1}=\frac{2x+1+6}{2x+1}=\frac{2x+1}{2x+1}+\frac{6}{2x+1}=1+\frac{6}{2x+1}\)

=> 2x+1 thuộc Ư(6) = {1,2,3,6}

Ta có bảng :

2x+11236
x01/2 (loại)15/2 (loại)

Vậy x=0 hoặc x=1

Mai Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 12 2016 lúc 19:25

Giải:

Ta có: \(2x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

+) \(x+1=1\Rightarrow x=0\)

+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(x+1=5\Rightarrow x=4\)

+) \(x+1=-5\Rightarrow x=-6\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

 

Trần Quỳnh Mai
10 tháng 12 2016 lúc 19:27

Ta có : \(2x+7⋮x+1\)

Mà : \(x+1⋮x+1\Rightarrow2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow2x+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+7\right)-\left(2x+2\right)⋮x+1\Rightarrow2x+7-2x-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)

Mà : \(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\};x+1\ge1\Rightarrow x+1=5\)

\(\Rightarrow x=5-1=4\)

Vậy x = 4