1 nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất AlaXb ; một phân tử gồm 5 nguyên tử ,khối lượng của phân tử là150 đvC
nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150. Xác định X
mọt nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb : một phân tử gồm 5 nguyên tử ,khối lượng phân tử là 150đvC .xác đinh x ,ghi CTHH của hợp chất
vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)
\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2
\(M=27.2+X.3=150\)
\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.
CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .
công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử
ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb
theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)
cthh là Al2S3
Ta có a + b = 5 \Rightarrow a = 5 - b
Ta có : Al5−bXb=150
27(5−b)+Xb=150
\Rightarrow b(X−27)=15
Nếu b = 1 \Rightarrow X = 42 ( loại)
Nếu b = 2 \Rightarrow X = 34,5 (loại)
Nếu b = 3 \Rightarrow X = 32 ( X là lưu huỳnh)
Vậy CTPT của hợp chất là
Nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb,mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử,phân tử khối 150.Hỏi X là nguyên tố gì?
Trả lời
Ta thấy:
a + b = 5
Đặt trường hợp thôi
1. Với a = 1 => b = 4 => Mx = 30.75
2. Với a = 2 => b = 3 => Mx = 32
3. Với a = 3 => b = 2 => Mx = 13.8
4. Với a = 4 => b = 1 => Mx = 42.
Trong 4 trường hợp thì trường hợp 2 có M = 32 là của Lưu huỳnh (S)
=> Hợp chất có công thức Al2S3.
Nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu \(Al_aX_b\) mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử , phân tử khối 150. Hỏi X là nguyên tố gì ?
Công thức hh dạng AlaXb mà 1 phân tử có 5 nguyên tử
Ta có:
Al hóa trị 3 nên tối đa 2 nguyên tử Al trong AlaXb
Theo đề bài ta có:
27 . 2 + 3 . x = 150
=> x = 32 = S(lưu huỳnh)
Cthh là Al2S3
bài 1: Công thức hóa học của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 82,97% (Biết X có hóa trị I trong hợp chất với O) là (O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
bài 2: Hợp chất Y tạo bởi 2 nguyên tố S và O, trong đó nguyên tố Oxi chiếm 50% về khối lượng trong hợp chất. Công thức hóa học của Y là (O = 16; S = 32)
Bài 1
Gọi CTHH của hợp chất là X2O5
Theo đề ra, ta có:
2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%
Giải phương trình, ta được X = 31
=> X là P
=> CTHH của hợp chất: P2O5
xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1
Bài 1:
\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)
bài 2:
\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)
Mn ơi giúp em với,em đg cần gấp.
Bài 1:Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:X và nhóm NO3 là:X(NO3)2;Y và O là YO.Tìm công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y
Bài 2:A là hợp chất tạo bởi nguyên tố Al với nguyên tố M chưa biết (có hóa trị trong hợp chất nhỏ hơn IV).Biết tỉ lệ về khối lượng của Al và M trong công thức bằng 9:16.Xác định công thức hóa học của A
Bài 1 :
$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II
$YO$ suy ra Y có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY
Bài 2 :
Gọi CTHH của A là $Al_nM_3$ với n là hóa trị của M
Ta có :
\(\dfrac{M_{Al}}{M_M}=\dfrac{27n}{3M}=\dfrac{9}{16}\Rightarrow M=\dfrac{16}{n}\)
Với n = 1 thì M = 16 $\to$ Loại
Với n = 2 thì M = 8 $\to$ Loại
Với n = 3 thì M = $\dfrac{16}{3} \to$ Loại
Cho sơ đồ Al(OH)³ + H²SO⁴---> Alx(SO⁴)y +H²O
a) xác định x,y và hoàn thành PTHH
b) cho biết tỉ lệ số phân tử của 1 cặp chát tùy ý
c) tính thành phần % của nguyên tố Al trong hợp chất Al(OH)³
d) tính lượng muối nhôm tạo thành nếu có 7,8g Al(OH)³ tham gia phản ứng (Al=27, Cl=35,5)
a)
$x = 2 ; y = 3$
PTHH : $2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O$
b)
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $H_2SO_4$ là 2 : 3
c)
$\%Al = \dfrac{27}{78}.100\% =34,6\%$
d)
$n_{Al(OH)_3} = \dfrac{7,8}{78} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al(OH)_3} = 0,05(mol)$
$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,05.342 = 17,1(gam)$
26
Hợp chất của nguyên tố Al với X là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A.
X2Y
B.
XY2
C.
X2Y3
D.
XY
27
Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt là:
A.
Fe3(SO4)2
B.
Fe2(SO4)2
C.
Fe2(SO4)3
D.
FeSO4
28
Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A.
Lúc đầu để đứng bình, khi gần đầy rồi thì úp ngược bình
B.
Để đứng bình
C.
Đặt úp ngược bình
D.
Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
29
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)2. Phân tử khối của oxit là 90. M là kim loại:
A.
Fe
B.
Zn
C.
Cu
D.
Mg
30
Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A.
N2O3
B.
N2O5
C.
NO2
D.
NO
Nguyêntó X có thể tạo thành với O2 kiểu hợp chất XaOb , mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử,phân tử khốilà 110 đơn vị cacbon. Hỏi Xlà nguyên tố nào
đọc xong đề tự hỏi mình có bị mất gốc hóa ko ._.