vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)
\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2
\(M=27.2+X.3=150\)
\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.
CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .
công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử
ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb
theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)
cthh là Al2S3
Ta có a + b = 5 \Rightarrow a = 5 - b
Ta có : Al5−bXb=150
27(5−b)+Xb=150
\Rightarrow b(X−27)=15
Nếu b = 1 \Rightarrow X = 42 ( loại)
Nếu b = 2 \Rightarrow X = 34,5 (loại)
Nếu b = 3 \Rightarrow X = 32 ( X là lưu huỳnh)
Vậy CTPT của hợp chất là
Ta thấy:
a + b = 5
Đặt trường hợp thôi
1. Với a = 1 => b = 4 => Mx = 30.75
2. Với a = 2 => b = 3 => Mx = 32
3. Với a = 3 => b = 2 => Mx = 13.8
4. Với a = 4 => b = 1 => Mx = 42.
Trong 4 trường hợp thì trường hợp 2 có M = 32 là của Lưu huỳnh (S)
=> Hợp chất có công thức Al2S3, đọc là "Nhôm Sunfua"
công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử
ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb
theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)
cthh là Al2S3