Đọc bảng vẽ lắp bộ ròng rọc(h14.1) theo mẫu bảng 13.1
Bạn nào lớp 8 giúp tớ với ><
Các bước tiến hành:
- Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc theo các bước
- Kẻ theo mẫu bảng 13.1 và ghi phần trả lời vào bảng
Bảng 14.1
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ lắp của bộ ròng rọc(h14.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ |
-Bộ ròng rọc 1:2 |
2.Bảng kê | Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết | -Bánh ròng rọc (1) -Trục (1) -Moc treo (1) -Gía (1) |
3.Hình biểu diễn | Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1) | -Hình chiếu cạnh -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ |
4.Kích thước | -Kích thước chung -Kích thước chi tiết |
-Chiều cao 100 -Chiều rộng 40 -Chiều dài 75 Bánh ròng rọc có đường kính rãnh ᶲ60 |
5.Phân tích chi tiết | -Vị trí của các chi tiết | -Tô màu cho các chi tiết (h14.1) |
6.Tổng hợp | -Trình tự tháo, lắp -Công dụng của sản phẩm |
-Tháo cụm chi tiết 2-1 sau đó tháo cụm 3-4 và tháo từng chi tiết ra -Lắp cụm 3-4 sau đó lắp cụm 1-2 -Nâng vật lên cao dễ dàng hơn |
Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8) theo trình tự trên Bảng 4.1 (kẻ bảng theo mẫu Bảng 4.1 vào vở và ghi phần trả lời vào bảng).
Tham khảo
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả đọc bản vẽ giá đỡ (Hình 4.8) |
Bước 1. Khung tên | - Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ bản vẽ | - Bộ giá đỡ - Tỉ lệ: 1: 2 |
Bước 2. Bảng kê | Tên gọi, số lượng của chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 3. Hình biểu diễn | Tên gọi các hình chiếu | - Hình chiếu đứng - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh |
Bước 4. Kích thước | - Kích thước chung - Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết | - Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm
|
Bước 5. Phân tích chi tiết | - Vị trí của các chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 6. Tổng hợp | - Trình tự tháo lắp các chi tiết
| - Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1 - Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3
|
Thực hành kẻ bảng đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc hình 14.1
- Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | ... N |
Dùng ròng rọc cố định | ... N | ... N |
Dùng ròng rọc động | ... N | ... N |
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kê vào báng 16.1.
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chi của lực kế vào bảng 16.1.
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Đọc bản vẽ lắp Hình 4.7 theo trình tự các bước ở Bảng 4.1
Tiến hành thí nghiệm 1 và hoàn thành các thông tin theo mẫu Bảng 13.1.
Gảy dây chun | Biên độ dao động của dây chun (lớn/nhỏ) | Âm phát ra (to/nhỏ) |
Nhẹ | Nhỏ | Nhỏ |
Mạnh | Lớn | To |
Dựa vào bảng 13.1 (sgk) trang 44, em hãy nhận xét về số dân Đông Á vào năm 2002?
giúp tớ vs ạ!! Mai tớ thi rồi!!!
\(-\) Nhận xét :
\(+\) Trung Quốc có số dân đông nhất (1288 triệu người )
\(+\) Đài Loan có số dân ít nhất ( 22,5 triệu người )
Số dân Đông Á năm 2002 là: 1.509,5 triệu người.
– Tỉ lộ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á là: 34,2% (chưa tính số dân Liên bang Nga).
– Tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số khu vực Đông Á là: 85.3%.
Để được hệ thống ròng rọc ( pa lăng) nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4 lần, 6 lần, 8 lần thì cần nối các ròng rọc động và ròng rọc cố định với nhau như thế nào? ( Vẽ hình)
Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
Lợi 4 lần:
Lợi 6 lần:
Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.
Lợi 8 lần:
Các bước tiến hành:
- Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng
Bảng 10.1:
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ vòng đai(h10.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi chi tiết -Vật liệu -Tỉ lệ |
-Vòng đai -Thép -1:2 |
2.Hình biểu diễn | -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt |
-Hình chiếu bằng -Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3.Kích thước | -Kích thước chung của chi tiết -Kích thước các phần chi tiết |
-Chiều dài 140, chiều rộng 50, R39 -Bán kính vòng trong R25 -Chiều dày 10 -Khoảng cách 2 lỗ 110 -Đường kính 2 lỗ Φ 12 |
4.Yêu cầu kĩ thuật | -Gia công -Xử lý bề mặt |
-Làm từ cạnh -Mạ kẽm |
5.Tổng hợp | -Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết -Công dụng của chi tiết |
Phần giữa chi tiết là nửa hình ống trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn -Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác |