Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
Lợi 4 lần:
Lợi 6 lần:
Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.
Lợi 8 lần:
Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
Lợi 4 lần:
Lợi 6 lần:
Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.
Lợi 8 lần:
dùng pa lăng để đưa một vật lên cao 2m phải dùng đoạn dây 8m hỏi đc lợi hay thiệt bao nhiêu lần về lực từ đó suy ra pa lăng có bao nhiêu ròng rọc động và ít nhất bao nhiêu ròng rọc cố định
Một người dùng pa lăng gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định để nâng một vật 240kg lên cao 3m bằng lực 300N Hỏi pa lăng phải dùng tối thiểu bao nhiêu ròng rọc động
(30 Points)
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 7: Người ta dùng một hệ thống ròng rọc động như hình vẽ bên để nâng một vật nặng có khối lượng m = 60 kg lên độ cao 80dm. Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, dây treo không b. Hãy tính lực kéo nhỏ nhất mà người cần tác dụng vào đầu A của rộng rọc để thực hiện công việc đó. A c. Khi vật đã lên được độ cao 80dm thì đầu A của dây đã di chuyển một đoạn bao nhiêu? a. Hãy tính công nâng vật. bị dãn.
Dùng 1 palăng gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để nâng 1 vật nặng 600N lên cao 15m.Hỏi người ta phải kéo đầu dây 1 lực là bao nhiêu và tính công phải thực hiện để nâng vật.
Bạn An kéo vật nặng 7kg lên cao 6m bằng hệ thống goomg 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định lực kéo 40N và kéo dây 1 đoạn là 12m Tính hiệu suất của hệ thống ròng dọc trên
Vẽ hệ ròng rọc sao cho lợi 7 lần về lực
Dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng 600N, chuyển động đều lên cao 6m.
Thực tế phải dùng lực kéo bao gồm cả lực ma sát là 350 N.Tính công suất lực kéo đã thực hiện được trong thời gian nâng vật là 2 phút.(Tính theo 2 cách)
Tính hiệu suất của palang trong quá trình làm việc?
Tính độ lớn của lực ma sát trong quá trình làm việc.