Những câu hỏi liên quan
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Trà Mi Liên
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 11 2016 lúc 20:58

Cho tam giác ABC,Các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G,Gọi H là trung điểm của GB,K là trung điểm của GC,Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành,Tam giác ABC có điều kiện gì để tứ giác DEHK là hình chữ nhật,Khi BD vuông góc với CE thì tứ giác DEHK là hình gì,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
Phương An
16 tháng 11 2016 lúc 20:54

E là trung điểm của AB (CE là đường trung tuyến của tam giác ABC)

D là trung điểm của AC (BD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC.

=> ED // BC (1)

ED = BC/2 (2)

H là trung điểm của GB (gt)

K là trung điểm của GC (gt)

=> HK là đường trung bình của tam giác GBC.

=> HK // BC (3)

HK = BC/2 (4)

Từ (1) và (3)

=> ED // HK (5)

Từ (2) và (4)

=> ED = HK (6)

Từ (5) và (6)

=> DEHK là hình bình hành.

=> G là trung điểm của EK và HD.

=> EG = GK = EK/2

HG = GD = HD/2

CE là đường trung tuyến của tam giác ABC.

=> EG = CE/3

BD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

=> DG = BD/3

DEHK là hình chữ nhật

<=> EK = HD

<=> EK/2 = HD/2

<=> EG = DG

<=> CE/3 = BD/3

<=> CE = BD

<=> Tam giác ABC cân tại A

Vậy DEHK là hình chữ nhật khi tam giác ABC cân tại A.

Hình bình hành DEHK có EK _I_ HD

=> DEHK là hình thoi.

Bình luận (1)
noname
16 tháng 11 2016 lúc 20:55

bài này là bài 161 sbt toán 8 tập một bn mở giải trang 152 mà xem nha

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 7 2017 lúc 9:57

Ôn tập : Tứ giác

Ôn tập : Tứ giác

Bình luận (2)
CAO Thị Thùy Linh
29 tháng 4 2018 lúc 10:43

Kết quả hình ảnh cho ho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GCa) Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hànhb) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhậtc) Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?

a)

BD là đường trung tuyến của Δ ABC nên D là trung điểm của AC (1)

CE là đường trung tuyến của Δ ABC nên E là trung điểm của AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

DE là đường trung bình của Δ ABC

=> DE // BC và DE = 1/2 BC

Δ BGC có H là trung điểm của GB và K là trung điểm của GC

suy ra HK là đường trung bình của Δ BGC

=> HK // BC và HK = 1/2 BC

Tứ giác DEHK có DE//BC, HK // BC và DE = HK = 1/2 BC

nên tứ giác

b) DEHK là hình bình hành nên

HG = GD = 1/2 HD và GE = GK = 1/2 EK

Để tứ giác DEHK là hình chữ nhật thì

HD = EK => 1/2 HD = 1/2 EK => GE = GD và GH = GK

GH = GK => 2GH = 2GK => GB = GC

Xét Δ GEB và Δ GDC có

GE = GD Góc EGB = góc DGC GB = GC => ΔGEB = ΔGDC (c.g.c) => BE = CD => 2BE = 2CD => AB = AC => ΔABC cân tại A Vậy để

tứ giác DEHK là hình chữ nhật thì

ΔABC cân tại A

c) BD ⊥ CE => HD ⊥ EK Hình bình hành DEHK có HD ⊥ EK nên DEHK là hình thoi Vậy

nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình thoi

Bình luận (1)
Cao Thị Thùy Linh
29 tháng 4 2018 lúc 10:45

Kết quả hình ảnh cho ho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GCa) Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hànhb) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhậtc) Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?

a)

BD là đường trung tuyến của Δ ABC nên D là trung điểm của AC (1)

CE là đường trung tuyến của Δ ABC nên E là trung điểm của AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

DE là đường trung bình của Δ ABC

=> DE // BC và DE = 1/2 BC

Δ BGC có H là trung điểm của GB và K là trung điểm của GC

suy ra HK là đường trung bình của Δ BGC

=> HK // BC và HK = 1/2 BC

Tứ giác DEHK có DE//BC, HK // BC và DE = HK = 1/2 BC

nên tứ giác

b) DEHK là hình bình hành nên

HG = GD = 1/2 HD và GE = GK = 1/2 EK

Để tứ giác DEHK là hình chữ nhật thì

HD = EK => 1/2 HD = 1/2 EK => GE = GD và GH = GK

GH = GK => 2GH = 2GK => GB = GC

Xét Δ GEB và Δ GDC có

GE = GD Góc EGB = góc DGC GB = GC => ΔGEB = ΔGDC (c.g.c) => BE = CD => 2BE = 2CD => AB = AC => ΔABC cân tại A Vậy để

tứ giác DEHK là hình chữ nhật thì

ΔABC cân tại A

c) BD ⊥ CE => HD ⊥ EK Hình bình hành DEHK có HD ⊥ EK nên DEHK là hình thoi Vậy

nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình thoi

Bình luận (1)
Đán Chung Hoà
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2017 lúc 8:07

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình bình hành DEHK trở thành hình chữ nhật khi DH = EK

Mà DH = 2/3 BD; EK = 2/3 CE

Nên DH = EK ⇒ BD = CE

⇒ ∆ ABC cân tại A.

Vậy  ∆ ABC cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật.

Bình luận (0)
Mai Xuân Phong
Xem chi tiết
Võ Thị Mai Thơm
Xem chi tiết
Võ Thị Mai Thơm
16 tháng 8 2016 lúc 20:45

AAi biết chỉ mk vs Nha...

 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
15 tháng 3 2021 lúc 7:13

A B C D E G H K M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
15 tháng 3 2021 lúc 7:29

a) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(AE=BE\)(giả thiết)

\(AD=CD\)(giả thiết)

\(\Rightarrow DE\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow DE//BC\)(tính chất) (1)

Và \(2DE=BC\)(tính chất) (2)

Xét \(\Delta GBC\)có:

\(GH=BH\)(giả thiết)

\(GK=CK\)(giả thiết)

\(\Rightarrow HK\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow HK//BC\)(tính chất) (3)

Và \(2HK=BC\)(tính chất) (4)

Từ (1) và (3)

\(\Rightarrow ED//HK\)(5)

Từ (2) và (4)

\(\Rightarrow2DE=2KH\Rightarrow DE=KH\)(6)

Xét tứ giác DEHK có: (5) và (6).

\(\Rightarrow DEHK\)là hình bình hành (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
15 tháng 3 2021 lúc 7:32

b) Xét \(\Delta ABC\)có 2 trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G (giả thiết)

\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

Do đó AG đi qua trung điểm của BC.

Mà M là trung điểm của BC (giả thiết)

Suy ra AG đi qua M.

\(\Rightarrow\)3 điểm A, G, M thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le cong son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:24

Sửa đề: Đường trung tuyến BD

a) Ta có: BD và CE lần lượt là các đường trung tuyến ứng với các cạnh AC,AB trong ΔABC(gt)

nên E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB(cmt)

D là trung điểm của AC(cmt)

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔGBC có 

H là trung điểm của GB(gt)

K là trung điểm của GC(gt)

Do đó: HK là đường trung bình của ΔGBC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: HK//BC và \(HK=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//HK và ED=HKXét tứ giác EDKH có 

ED//HK(cmt)

ED=HK(cmt)

Do đó: EDKH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)
Đỗ Thạch Ngọc Anh
22 tháng 2 2021 lúc 11:11

Sửa đề: Đường trung tuyến BD

a) Ta có: BD và CE lần lượt là các đường trung tuyến ứng với các cạnh AC,AB trong ΔABC(gt)

nên E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB(cmt)

D là trung điểm của AC(cmt)

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: ED//BC và HK=BC2HK=BC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//HK và ED=HKXét tứ giác EDKH có 

ED//HK(cmt)

ED=HK(cmt)

Do đó: EDKH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)