cho 13 g kim loại hoá trị 2 tác dụng vừa đủ với 0,4 mol HCl tìm kim loại đó
cho 13 g kim loại hoá trị 2 tác dụng vừa đủ với 0,4 mol HCl dư sinh ra 4,48 lít khí ở đktc tìm kim loại
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(0.2..............................0.2\)
\(M_A=\dfrac{13}{0.2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Zn\)
cho m (g) kim loại IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 125g dd muối 30.4%. Cũng m (g) kim loại đó tác dụng hết với nước được 0.1827 mol Hidro. Tìm kim loại đó
Gọi kim loại đó là M
Ta có :
M + 2HCl -----> MCl2 + H2
mMCl2 = \(30,4\%\cdot125=38\left(g\right)\)
M + 2H2O ------> M(OH)2 + H2
(mol) 0,1827 0,1827
Suy ra : MMCl2 = \(\frac{38}{0,1827}\approx208\)
\(\Rightarrow M=208-2.35,5=137\)
Vậy M chính là Ba (bari)
\(1/\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{CuO} = \dfrac{n_{HCl}}{2} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,15.80 = 12(gam)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 25 - 12 = 13\ gam\\ 2/\\ 2R + 2HCl \to 2RCl + H_2\\ n_R = 2n_{H_2} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{4,6}{0,2} = 23(Natri)\)
Cho 16,25 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyên tử khối của kim loại M là:
A. 64
B. 65
C. 27
D. 24
Đáp án B
Gọi kim loại là R, nHCl= 0,25.2= 0,5 (mol)
R + 2HCl → RCl2 + H2
0,25 ← 0,5 (mol)
Cho 5,6g oxit kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCL cho 11,1g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại đó
Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a
\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)
\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)
⇔ A = 20a
Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40
Vậy kim loại đó là Ca
cho 12 ,8 gam một kim loại R hoá trị 2 tác dụng với clo vừa đủ thu được 27 gam muối clorua tìm kim loại R
PTHH: \(R+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}RCl_2\)
Theo PTHH: \(n_R=n_{RCl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12,8}{R}=\dfrac{27}{R+71}\) \(\Leftrightarrow R=64\) (Đồng)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Cl_2}=27-12.8=14.2\left(g\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{14.2}{71}=0.2\left(mol\right)\)
\(R+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}RCl_2\)
\(0.2......0.2\)
\(M_R=\dfrac{12.8}{0.2}=64\)
\(R:Cu\)
PT: \(R+Cl_2\underrightarrow{t^o}RCl_2\)
Theo ĐLBT KL, có: mCl2 = 27 - 12,8 = 14,2 (g)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\)
Vậy: R là Cu.
Bạn tham khảo nhé!
Cho 3,6g kim loại x hóa trị II tác dụng vừa đủ với 50g HCl 21,9%. Tìm kim loại x
\(n_{HCl}=\dfrac{50.21,9\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2
0,15<--0,3
=> \(M_X=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(g/mol\right)\)
=> X là Mg
\(m_{HCl}=\dfrac{50.21,9}{100}=10,95g\\
n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,15 0,3
\(M_X=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> X là Mg
Cho 18,6 g 1 hidroxit của kim loại R hoá trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch chứ 25,8 g axit sunfuric. Tìm công thức của hidroxit trên, gọi tên hidroxit đó
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25,8}{98}=\dfrac{129}{490}mol\)
\(2R\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(\dfrac{43}{245}\) \(\leftarrow\) \(\dfrac{129}{490}\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_3}=\dfrac{18,9}{\dfrac{43}{245}}\approx107\)
\(\Rightarrow M_R+3\cdot17=107\Rightarrow M_R=56\)
\(\Rightarrow R\) là sắt Fe.
CTHH của hidroxit là \(Fe\left(OH\right)_3\) có tên sắt (lll) hidroxit.
Cho 10,7 g một bazo của kim loại M (hóa trị III) tác dụng vừa đủ vs 300ml dd HCl 1M hãy tìm kim loại M trên
\(n_{M\left(OH\right)_3}=\dfrac{10,7}{M+51}mol\\ n_{HCl}=0,3.1=0,3mol\\2 M\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+6H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{10,7}{M+51}:2=\dfrac{0,3}{6}\\ \Leftrightarrow M=56,Fe\)